Bảng chữ cái tiếng Hàn là nền móng đầu tiên cho các bạn có mong muốn học tiếng Hàn Quốc, đây là nền tảng cơ bản và quan trọng nhất khi bắt đầu học tiếng Hàn. Ở bài viết này chúng ta cũng tìm hiểu về cấu tạo tiếng Hàn như thế nào? Cách viết và cách đọc ra sao?,…
Bảng chữ cái tiếng Hàn là nền móng đầu tiên cho các bạn có mong muốn học tiếng Hàn Quốc, đây là nền tảng cơ bản và quan trọng nhất khi bắt đầu học tiếng Hàn. Ở bài viết này chúng ta cũng tìm hiểu về cấu tạo tiếng Hàn như thế nào? Cách viết và cách đọc ra sao?,…
Bảng chữ cái tiếng Hàn còn được gọi là bảng chữ cái Hangeul hay bảng chữ cái Choseongul. Bảng chữ cái này được lập bởi vị vua thứ 4 của triều đại Sejong cùng với sự góp sức của các nhân sĩ trong Tập hiền điện.
Nó được hoàn thiện năm 1443 và được đưa vào sử dụng năm 1446 với tên gọi là Huấn dân chính âm. Hiện nay ở Hàn Quốc có ngày Hangeul là để kỉ niệm sự ra đời của bành chữ cái tiếng Hàn này.
Nhờ có bảng chữ cái tiếng Hàn Hangeul mà người dân có thể đọc, viết chữ dễ hơn thay vì sử dụng chữ Hàn hay các văn bản tiếng Triều Tiên trước đó. Ngày nay, bảng chữ cái Hangeul đã trở thành ngôn ngữ chính thức của Hàn Quốc, là nền tảng cơ bản nhất để cả người Hàn Quốc cũng như người nước ngoài có thể học ngôn ngữ của xứ sở kim chi.
Trước khi học bảng chữ cái tiếng Hàn chũng ta cùng tìm hiểu qua về nguồn gốc cũng như sự hình thành và phát triển của bảng chữ cái tiếng Hàn.
Bảng chữ cái tiếng Hàn có tên gọi là Hangeul hay Choseongul. Đây là bảng chữ tượng hình có từ thời xưa và vẫn được sử dụng cho đến ngày nay.Nó được lập bởi vị vua thứ 4 của triều đại Sejong cùng với sự góp sức của các nhân sĩ trong Tập hiền điện.
Hệ thống chữ cái được hoàn thiện vào năm 1443 và chính thức được sử dụng vào năm 1446 với tên gọi Huấn dân chính âm. Tại Hàn Quốc hiện nay có ngày Hangeul là ngày để kỉ niệm sự ra đời của bảng chữ cái tiếng Hàn.
Bảng chữ cái tiếng Hàn Hangeul ra được tạo ra để giúp mọi người dân có thể đọc và viết chữ, đặt biệt là tầng lớp bình dân. Thay vì sử dụng chữ Hán và các văn bản tiếng Triều Tiên như trước đó. Việc sử dụng nó giúp người dân có được một ngôn ngữ mới đơn giản và dễ học hơn. Bộ Huấn dân chính âm do vua Sejong sáng tác đã có vai trò quan trọng trong việc truyền đạt và phổ biến rộng rãi tư tưởng của các giai cấp lãnh đạo trong xã hội thời xưa.
Cho đến nay, chữ viết Hangul đã trở thành ngôn ngữ chính thức của Hàn Quốc. Bảng chữ cái này trở thành nền tảng cơ bản nhất để cả người dân Hàn Quốc và người nước ngoài bước đầu học đọc và viết tiếng Hàn.
Nếu âm trước kết thúc bằng một phụ âm và âm sau bắt đầu bằng một nguyên âm thì phụ âm của âm trước sẽ được nối vào nguyên âm của âm sau nó.
Đây là cách phát âm cơ bản mà người học tiếng Hàn nào cũng bắt buộc phải biết đầu tiên.
저는이책을읽었어요 -> 저는이채글일거써요: Tôi đã đọc quyển sách này
ㄱ,ㄷ,ㅂ + ㄱ, ㄷ, ㅂ, ㅅ, ㅈ -> ㄲ, ㄸ, ㅃ, ㅆ, ㅉ: Nếu từ phía trước kết thúc bằng ‘ㄱ,ㄷ,ㅂ”, các từ phía sau bắt đầu bằng “ㄱ, ㄷ, ㅂ, ㅅ, ㅈ” thì các phụ âm này sẽ biến đổi thành các phụ âm đôi “ㄲ, ㄸ, ㅃ, ㅆ, ㅉ”
ㄹ + ㄱ -> ㄲ: Nếu từ phía trước kết thúc bằng “ㄹ”, các từ phía sau bắt đầu bằng “ㄱ” thì các phụ âm này sẽ biến đổi thành phụ âm đôi “ㄲ”
ㄴ, ㅁ + ㄱ, ㄷ, ㅈ -> ㄲ, ㄸ, ㅉ: Nếu từ phía trước kết thúc bằng “ㄹ”, từ phía sau bắt đầu băng “ㄱ, ㄷ, ㅈ” thì các phụ âm này sẽ biến đổi thành phụ âm đôi “ㄲ, ㄸ, ㅉ”
찜닭이좋아하는음식이에요 -> 찜딸기조아하는음시기에요: Gà hầm là món ăn yêu thích của tôi.
ㄹ + ㄷ, ㅅ, ㅈ -> ㄸ, ㅉ, ㅆ: Nếu từ phía trước kết thúc bằng “ㄹ + ㄷ”, từ phía sau bắt đầu bằng “ㄷ, ㅅ, ㅈ ” thì các phụ âm này sẽ biến đổi thành phụ âm đôi “ㄸ, ㅉ, ㅆ”
ㄹ+ ㄴ -> ㄹ+ ㄹ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㄹ”và từ phía sau bắt đầu bằng “ㄴ” thì phụ âm bắt đầu của từ phía sau sẽ biến thành “ㄹ”
ㄴ+ ㄹ -> ㄹ+ ㄹ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㄴ” và từ phía sau bắt đầu bằng “ㄹ” thì phụ âm kết thúc của từ phía trước biến thành “ㄹ”
ㄷ, ㅌ + 이 -> 지, 치: Phụ âm cuối của từ phía trước là “ㄷ, ㅌ” gặp từ phía sau là “이” thì thành “지, 치”
Phụ âm kết thúc của từ phía trước là “ㅎ” gặp nguyên âm thì “ㅎ” không được phát âm
ㄱ, ㄷ+ ㅎ -> ㅋ, ㅌ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㄱ, ㄷ” và từ phía sau bắt đầu bằng “ㅎ” thì phụ âm bắt đầu của từ phía sau sẽ phát âm thành “ㅋ, ㅌ”
ㅎ+ ㄱ, ㄷ -> ㅋ, ㅌ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㅎ” và từ phía sau bắt đầu bằng “ㄱ, ㄷ” thì phụ âm bắt đầu của từ phía sau sẽ biến thành “ㅋ, ㅌ”
Từ ghép có nguyên âm “의” bắt đầu âm tiết thứ nhất đọc thành “의”
Từ ghép có nguyên âm “의” ở vị trí âm tiết thứ 2 đọc thành “이”
Trợ từ sở hữu “의” đọc thành “에”
나의가방이에요 -> 나에가방이에요: Là cặp của tôi.
Nếu “의” đi kèm với phụ âm thì đọc thành “이”
Từ phía trước kết thúc bằng nguyên âm (không có patchim) và từ phía sau bắt đầu bởi các phụ âm kép ㄲ, ㄸ, ㅃ, ㅆ, ㅉ thì chúng ta xuống giọng ở âm tiết thứ nhất và nhấn trọng âm ở âm tiết thứ hai
ㄱ+ ㄴ,ㅁ => ㅇ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㄱ” và từ phía sau bắt đầu “ㅁ, ㄴ” thì phụ âm kết thúc của từ phía trước sẽ biến thành “ㅇ”
ㄷ+ㄴ=>ㄴ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㄷ”và từ phía sau bắt đầu bằng “ㄴ” thì kết thúc phụ âm kết thúc của từ phía trước sẽ thành “ㄴ”
ㅂ+ㄴ => ㅁ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㅂ” và từ phía sau bắt đầu bằng “ㄴ” thì phụ âm kết thúc của từ phía trước biến thành “ㅁ”
ㅇ,ㅁ+ ㄹ=> ㄴ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㅇ, ㅁ”và từ phía sau bắt đầu bằng “ㄹ” thì kết thúc phụ âm bắt đầu của từ phía sau sẽ thành “ㄴ”
ㄱ,ㅂ +ㄹ => ㅇ,ㅁ+ ㄴ: Từ phía trước kết thúc bằng “ㄱ, ㅂ” và từ phía sau bắt đầu bằng “ㄹ” thì phụ âm kết thúc của từ phía trước sẽ biến thành “ㅇ, ㅁ” và phụ âm bắt đầu của từ phía sau biến thành “ㄴ”
Trên đây là bảng chữ cái tiếng Hàn dịch tiếng Việt chuẩn nhất cho người học. Việc nắm vững bảng ghép chữ này sẽ giúp bạn học tiếng Hàn nhanh và hiệu quả hơn. Bài viết hi vọng đã đem đến chia sẻ hữu ích cho bạn đọc.
CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ
Chat trực tiếp cùng Thanh Giang
Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc
Bài viết cùng chủ đề học tiếng Hàn - du học Hàn Quốc
Nguồn: https://duhoc.thanhgiang.com.vn
Trong các bà i viết vá»� cách há»�c Tiếng Hà n, hôm nay chúng tô giá»›i thiệu vá»� bảng chữ cái Hangul được tạo bởi Vua Sejong triá»�u đại Choson vá»›i mục Ä‘Ãch tạo sá»± dá»… dà ng trong há»�c Ä‘á»�c viết cho toà n dân. Bảng chữ cái Hangul có 28 chữ cái vá»›i 11 nguyên âm và 17 phụ âm. TrÆ°á»›c khi có Hangul, ngÆ°á»�i HQ sá» dụng chữ Hán hoặc chữ Idu (giống nhÆ° chữ Nôm ở Việtnam).
Khi xây dựng bảng chữ cái Hangul, vua Sejong đã dựa trên sự hà i hòa của h�c thuyết âm dương (yin-yang).
* Chữ cái “ㅇ� thể hiện hình tròn của thiên đư�ng. * Chữ viết ngang như “ㅡ� thể hiện mặt đất phẳng. * Chữ viết đứng như “l� thể hiện con ngư�i
�ến nay, Hangul có tổng cộng 40 chữ cái, với 21 nguyên âm và 19 phụ âm. Trong đó có 24 chữ cái cơ bản và 16 chữ cái đuợc ghép từ các chữ cái cơ bản.
Có 8 nguyên âm đơn: � (a), ㅓ (eo – đ�c là ơ), ㅗ (o – đ�c là ô), ㅜ (u – đ�c là u), ㅡ(eu – đ�c là ư), ㅣ(i đ�c là i), � (ae), ㅔ (e)
Có 13 nguyên âm kép: ã…‘ (ya – Ä‘á»�c là da), ã…•(yeo – Ä‘á»�c là dÆ¡), ã…› (yo – Ä‘á»�c là dô), ã… (yu – Ä‘á»�c là du), ã…– (ye – Ä‘á»�c là de), ㅒ (yae), ㅘ (wa), ã…™ (wae), ã…� (wo), ã…ž (we), ã…š (oe), ã…Ÿ (wi), ã…¢ (ui)
Cách gõ theo kiểu Hangul Romaja đúng như các bạn thấy ở phiên âm ở trên. �ể cho dễ nhớ cách phát âm và cách viết, mình biết được nguyên tắc như sau:
* Thêm râu như kiểu tiếng Việt: ơ thì phiên âm hoặc gõ thêm chữ e và o. Và dụ: u là u(우), ư sẽ là : ư – eu (으). Rất dễ h�c phải không nà o. Tương tự có ô, ơ * Còn nguyên âm kép, muốn có kiểu double thì thêm chữ y và o khi gõ là ra. Và dụ: a(아), gi� thà nh da (ya) thì thêm y và o sẽ có dobule ngay: 야
Consonant   Name ㄱ   giyeok (기ì—), hoặc kiÅk (기윽) tiếng Bắc Hà n ã„´Â Â Â nieun/niÅn (니ì�€) ã„·Â Â Â digeut (디귿), hoặc tiÅt (ë””ì�ƒ) (Bắc Hà n) ㄹ   rieul/riÅl (리ì�„) ã…�   mieum/miÅm (미ì�Œ) ã…‚Â Â Â bieup/piÅp (비ì��) ã……Â Â Â siot (시옷), hoặc siÅt (ì‹œì��) (Bắc Hà n) ㅇ   ieung/iÅng (ì�´ì�‘) ㅈ   jieut/chiÅt (지ì�’) ã…ŠÂ Â Â chieut/ch’iÅt (치ì�“) ã…‹Â Â Â kieuk/k’iÅk (키ì�”) ㅌ   tieut/t’iÅt (í‹°ì�•) ã…�   pieup/p’iÅp (피ì�–) ã…ŽÂ Â Â hieut/hiÅt (히ì�—) ㄲ   ssanggiyeok (ìŒ�기ì—) ㄸ   ssangdigeut (ìŒ�디귿) ㅃ   ssangpieup (ìŒ�비ì��) ㅆ   ssangsiot (ìŒ�시옷) ㅉ   ssangjieut (ìŒ�지ì�’)
Cách gõ cho các phụ âm nà y đã được nói ở bà i viết v� Bộ gõ tiếng Hà n Quốc Hangul Romaja.
Má»™t từ trong tiếng Hà n có 2 cấu trúc cÆ¡ bản – Phụ âm – Nguyên âm – Phụ âm – Nguyên âm -Phụ âm
Và được viết theo chiá»�u ngang hoặc chiá»�u dá»�c Nháºn xét:
* Tiếng Hà n Quốc cũng được đánh vần như tiếng Việt. Và dụ: 학� được đ�c là “hak seng� với các ký tự tương ứng: ㅎ-h, �-a, … * ��c và biết phiên âm của các nguyên âm và phụ âm cơ bản sẽ biết đ�c tất cả các từ mà mình muốn đ�c