Thực hiện Công văn 4824/BGDDT-GDGTHSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 28/8/2024 về việc “Hướng dẫn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên trong các cơ sở đào tạo năm học 2024-2025”; căn cứ Công văn số 1391/TCGDNN-NG ngày 11/7/2024 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc “Hướng dẫn bồi dưỡng, tập huấn lý luận chính trị hè năm 2024 cho đội ngũ giảng viên và sinh hoạt chính trị đầu khoá của học sinh, sinh viên”; thực hiện kế hoạch năm học 2024-2025, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 cho học sinh, sinh viên (HSSV). Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 được diễn ra trong 02 đợt: Đợt 1 từ ngày 11/9/2024 đến ngày 16/9/2024; Đợt 2 từ ngày 21/10/2024 đến ngày 25/10/2024, với số lượng trên 1100 học sinh, sinh viên tham gia. Tuần sinh hoạt công dân là hoạt động thường niên của Nhà trường giúp nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của học HSSV trong việc thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản, những nội dung, điểm mới trong văn kiện của Đảng; thông tin đầy đủ, kịp thời tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế; chủ trương, chính sách mới của lĩnh vực đào tạo giáo viên, giáo dục nghề nghiệp đến HSSV. Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 tập trung vào một số nội dung trọng tâm sau: Quán triệt những nội dung cốt lõi, những điểm mới trong các văn kiện Hội nghị lần thứ tám, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; tiếp tục học tập Chuyên đề toàn khóa “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý thức tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước, phồn vinh, hạnh phúc” và chuyên đề năm 2024; Giới thiệu về cơ cấu tổ chức; triển khai quy chế HSSV, qui chế rèn luyện; khen thưởng – kỷ luật; quy định nội – ngoại trú do nhà trường ban hành; các nội dung trọng tâm của nhà trường trong năm học 2024-2025; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Luật An ninh mạng; Luật Hình sự 2015; Luật Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa; phòng chống tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm; phòng, chống bạo lực học đường…; tuyên truyền nội dung cơ bản của bộ Luật Lao động; chế độ chính sách, thông tin tín dụng và trách nhiệm hoàn vốn đối với HSSV tham gia vay vốn; y tế học đường; định hướng nghề nghiệp; giới thiệu hoạt động khởi nghiệp và nghiên cứu khoa học trong HSSV; tư vấn học bồi dưỡng chứng chỉ Ngoại ngữ – Tin học; triển khai Chương trình công tác Đoàn, Hội năm học 2024- 2025; công tác phát triển Đảng trong đoàn viên, thanh niên, phầm mềm quản lý đoàn viên, hội viên và các phong trào hoạt động Đoàn – Hội Sinh viên, … Với những nội dung trên, báo cáo viên lên lớp có sự chuẩn bị bài giảng chu đáo, truyền tải được những nội dung cơ bản của các chuyên đề do Ban tổ chức phân công; lên lớp đúng giờ, có trách nhiệm trong công tác quản lý lớp. HSSV tham gia lớp học có tinh thần, ý thức, thái độ học tập nghiêm túc thể hiện ở việc đảm bảo duy trì sĩ số, đến học đúng giờ, chú ý lắng nghe, ghi chép và tích cực trao đổi thảo luận theo yêu cầu của báo cáo viên. Phần lớn các bài thu hoạch đủ câu, đủ ý, nhiều bài viết có sự đầu tư, nắm vững nội dung được báo cáo viên trao đổi trên lớp, có liên hệ thực tế. Thông qua Tuần sinh hoạt công dân, HSSV được nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của mình, áp dụng hiệu quả vào quá trình học tập và rèn luyện tại Nhà trường. Một số hình ảnh Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025:
Thực hiện Công văn 4824/BGDDT-GDGTHSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 28/8/2024 về việc “Hướng dẫn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên trong các cơ sở đào tạo năm học 2024-2025”; căn cứ Công văn số 1391/TCGDNN-NG ngày 11/7/2024 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc “Hướng dẫn bồi dưỡng, tập huấn lý luận chính trị hè năm 2024 cho đội ngũ giảng viên và sinh hoạt chính trị đầu khoá của học sinh, sinh viên”; thực hiện kế hoạch năm học 2024-2025, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 cho học sinh, sinh viên (HSSV). Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 được diễn ra trong 02 đợt: Đợt 1 từ ngày 11/9/2024 đến ngày 16/9/2024; Đợt 2 từ ngày 21/10/2024 đến ngày 25/10/2024, với số lượng trên 1100 học sinh, sinh viên tham gia. Tuần sinh hoạt công dân là hoạt động thường niên của Nhà trường giúp nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của học HSSV trong việc thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản, những nội dung, điểm mới trong văn kiện của Đảng; thông tin đầy đủ, kịp thời tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế; chủ trương, chính sách mới của lĩnh vực đào tạo giáo viên, giáo dục nghề nghiệp đến HSSV. Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 tập trung vào một số nội dung trọng tâm sau: Quán triệt những nội dung cốt lõi, những điểm mới trong các văn kiện Hội nghị lần thứ tám, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; tiếp tục học tập Chuyên đề toàn khóa “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý thức tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước, phồn vinh, hạnh phúc” và chuyên đề năm 2024; Giới thiệu về cơ cấu tổ chức; triển khai quy chế HSSV, qui chế rèn luyện; khen thưởng – kỷ luật; quy định nội – ngoại trú do nhà trường ban hành; các nội dung trọng tâm của nhà trường trong năm học 2024-2025; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Luật An ninh mạng; Luật Hình sự 2015; Luật Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa; phòng chống tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm; phòng, chống bạo lực học đường…; tuyên truyền nội dung cơ bản của bộ Luật Lao động; chế độ chính sách, thông tin tín dụng và trách nhiệm hoàn vốn đối với HSSV tham gia vay vốn; y tế học đường; định hướng nghề nghiệp; giới thiệu hoạt động khởi nghiệp và nghiên cứu khoa học trong HSSV; tư vấn học bồi dưỡng chứng chỉ Ngoại ngữ – Tin học; triển khai Chương trình công tác Đoàn, Hội năm học 2024- 2025; công tác phát triển Đảng trong đoàn viên, thanh niên, phầm mềm quản lý đoàn viên, hội viên và các phong trào hoạt động Đoàn – Hội Sinh viên, … Với những nội dung trên, báo cáo viên lên lớp có sự chuẩn bị bài giảng chu đáo, truyền tải được những nội dung cơ bản của các chuyên đề do Ban tổ chức phân công; lên lớp đúng giờ, có trách nhiệm trong công tác quản lý lớp. HSSV tham gia lớp học có tinh thần, ý thức, thái độ học tập nghiêm túc thể hiện ở việc đảm bảo duy trì sĩ số, đến học đúng giờ, chú ý lắng nghe, ghi chép và tích cực trao đổi thảo luận theo yêu cầu của báo cáo viên. Phần lớn các bài thu hoạch đủ câu, đủ ý, nhiều bài viết có sự đầu tư, nắm vững nội dung được báo cáo viên trao đổi trên lớp, có liên hệ thực tế. Thông qua Tuần sinh hoạt công dân, HSSV được nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của mình, áp dụng hiệu quả vào quá trình học tập và rèn luyện tại Nhà trường. Một số hình ảnh Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025:
Người dân cần lựa chọn Luật sư đất đai uy tín, tận tâm và chuyên nghiệp; có kiến thức chuyên môn vững vàng và kinh nghiệm thực tiễn, thấu hiểu nhiều vấn đề xã hội. Do đó, Luật sư đất đai tại Thừa Thiên Huế cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực đất đai;
Có kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh đất đai;
Có tư duy pháp lý và tư duy logic tốt, dựa trên lẽ phải, công bằng;
Có đội ngũ quy mô để có thể phối hợp, hỗ trợ nhau một cách tốt nhất, từ đó đưa ra phương án tối ưu cho khách hàng;
Có “tâm”, “nhiệt huyết” với nghề.
THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2020 *******
Tên trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG
Địa chỉ: 387 đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
1. Tuyển sinh chính quy trình độ Cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non
- Học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông (theo hình thức giáo dục chính
qui hoặc giáo dục thường Xuyên).
- Các thí sinh thuộc diện được tuyển thẳng cần làm hồ sơ Xét tuyển thẳng theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tuyển sinh trên phạm vi cả nước.
Tổ chức tuyển sinh đồng thời theo hai phương thức: sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT và sử dụng kết quả học tập ở THPT.
- Điểm của mỗi môn trong tổ hợp Xét tuyển:
+ Đối với phương thức tuyển sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT: là điểm thi môn Văn, Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và điểm thi năng khiếu.
+ Đối với phương thức tuyển sinh sử dụng kết quả học tập THPT: là điểm trung bình của môn Văn, Toán cả năm học lớp 12 ở THPT và điểm thi năng khiếu, làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm Xét tuyển: Là tổng điểm các môn trong tổ hợp Xét tuyển (theo thang điểm 10) và cộng điểm ưu tiên theo qui định, làm tròn đến hai chữ số thập phân.
Quá trình Xét tuyển được tính từ cao xuống thấp theo điểm xét tuyển, cho đến khi đủ chỉ tiêu theo mỗi phương thức tuyển sinh
Ngành giáo dục Mầm non, theo địa chỉ sử dụng xem chi tiết tại mục 2. Tuyển sinh theo địa chỉ sử dụng
1.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT
* Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào:
- Phương thức Xét kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông; điểm thi đạt yêu cầu ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố;
- Phương thức Xét tuyển theo kết quả học tập lớp 12 ở THPT: Xếp loại học lực lớp 12 từ loại khá trở lên hoặc điểm Xét tốt nghiệp THPT tối thiểu từ 6,50 trở lên.
* Điều kiện nhận ĐKXT: thí sinh phải có kết quả thi năng khiếu của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương hoặc Giấy báo kết quả thi năng khiếu của các trường đại học công lập khác.
1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường:
Tên trường: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
1.6.1. Mã ngành và tổ hợp Xét tuyển:
Ngữ văn, Toán, Đọc, kể diễn cảm và Hát
- Thí sinh sau khi trúng tuyển và nhập học sẽ được đánh giá năng lực để xét vào học chương trình đào tạo chất lượng cao. Quá trình đánh giá năng lực do nhà trường phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đánh giá.
- Nội dung và hình thức thi môn thi năng khiếu Đọc kể diễn cảm và Hát được qui định tại Quy chế thi năng khiếu được công bố trên trang thông tin điện tử của Trường.
1.6.2. Chênh lệch điểm Xét tuyển giữa các tổ hợp: không có.
1.6.3. Các điều kiện phụ sử dụng trong Xét tuyển
Trong trường hợp nhiều thí sinh có điểm Xét tuyển bằng nhau, nhà trường ưu tiên Xét tuyển những thí sinh có điểm môn cao hơn theo thứ tự ưu tiên:
(1) Điểm môn Đọc kể diễn cảm và Hát
(1) Phiếu đăng ký Xét tuyển cao đẳng chính qui theo mẫu của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (có thể tải về từ trang thông tin điện tử của Nhà trường);
(2) Bản sao Bằng tốt nghiệp hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời;
(3) Bản sao công chứng Phiếu điểm thi tốt nghiệp THPT (bắt buộc nếu xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT, dùng để xét điều kiện đầu vào nếu xét theo kết quả học tập ở THPT)
(4) Bản sao Học bạ trung học phổ thông (Xét theo kết quả học tập ở THPT);
(5) Bản chính Phiếu báo kết quả thi năng khiếu (của trường khác nếu có)
(6) Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có);
(7) 02 ảnh cỡ 3x4cm chụp trong vòng 6 tháng;
(8) Lệ phí Xét tuyển: 30.000đ/nguyện vọng.
1.7.1. Thông tin về các đợt thi năng khiếu xem tại mục 1.11
Theo qui định của Bộ GDĐT và các thông báo theo từng đợt của Nhà trường.
1.7.3. Hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển
Thí sinh có thể chọn các hình thức đăng ký sau:
- Đăng ký trực tuyến trên cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (chỉ sử dụng với hình thức Xét tuyển sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT).
- Nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện về Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (trừ đợt Xét tuyển nguyện vọng 1 với phương thức Xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT).
Tổ hợp Xét tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non: M00 (Toán, Ngữ văn, Năng khiếu)
1.7.5. Các địa chỉ tiếp nhận hồ sơ trực tiếp
- Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, số 387 đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Điện thoại: 024.37565209; 024.37562670.
- Trung tâm Văn hoá và khuyến học cộng đồng - Hội Khuyến học Việt Nam, số 212 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Đt: 0988799503.
- Trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội: số 42, ngõ 20 đường Mỹ Đình, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội (024.221.86571 -0912468204)
- Trung tâm Hợp tác giáo dục và dạy nghề: số 2, ngõ 181 Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (0246932777-0936161038)
1.8. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên Xét tuyển;...
- Thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Thí sinh thuộc diện ưu tiên (khu vực, đối tượng) được cộng điểm ưu tiên theo mức điểm được hưởng vào tổng điểm chung để Xét tuyển. Hồ sơ hưởng ưu tiên theo đối tượng theo qui định của Bộ GDĐT.
- Các trường hợp tuyển thẳng, ưu tiên Xét tuyển thẳng thực hiện theo các Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thí sinh Xét tuyển thẳng vào ngành Giáo dục Mầm non phải dự thi và có điểm môn năng khiếu từ 5,00 trở lên, nộp về trường trước ngày 30/8/2020 và Xác nhận nhập học trước ngày 03/10/2020.
1.9. Lệ phí Xét tuyển/thi tuyển
Lệ phí thi năng khiếu (dự kiến): 300.000đ/thí sinh/đợt.
Lệ phí Xét tuyển: 30.000đ/thí sinh/nguyện vọng.
1.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy
Các ngành đào tạo giáo viên: miễn học phí.
1.11.1. Thông tin về các đợt thi năng khiếu
Nhà trường tổ chức các đợt thi năng khiếu dành cho tổ hợp Xét tuyển: M00 (Đọc kể diễn cảm và Hát)
- Hồ sơ đăng ký thi năng khiếu gồm:
+ Đơn đăng ký dự thi năng khiếu
+ Bản sao Giấy chứng minh nhân dân (không cần công chứng nếu có bản gốc đối chiếu)
+ 02 ảnh cỡ 3cm X 4cm chụp trong vòng 6 tháng
- Lệ phí thi năng khiếu: theo qui định chung của Liên Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự kiến: 300.000đ/thí sinh/đợt thi.
1.11.3. Địa điểm nộp hồ sơ đăng kí dự thi năng khiếu
Phòng Quản lí Đào tạo, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, số 387 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội và các địa điểm thu nhận hồ sơ của trường
1.11.4. Thời gian thi năng khiếu (dự kiến)
Nhà trường dự kiến tổ chức thi năng khiếu theo 3 đợt:
+ Đợt 1: Các ngày 22,23 tháng 8 năm 2020
+ Đợt 2: Các ngày 17, 18 tháng 10 năm 2020
+ Đợt 3: Các ngày 07, 08 tháng 11 năm 2020
Lịch thi năng khiếu có thể được điều chỉnh theo kế hoạch tuyển sinh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và số lượng thí sinh đăng ký/trúng tuyển của các đợt.
Lịch thi năng khiếu từng đợt có thông báo riêng và công bố trên trang thông tin điện tử của Nhà trường.
Thí sinh dự thi được cấp Giấy báo kết quả thi năng khiếu để sử dụng trong Xét tuyển, có giá trị ngang nhau trong các đợt Xét tuyển vào trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2020.
1.11.5. Công nhận điểm thi năng khiếu tương đương
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương công nhận điểm các môn thi năng khiếu tương đương nếu thí sinh đã dự thi và có kết quả năm 2020 tại các trường đại học công lập trên toàn quốc. Để sử dụng điểm thi năng khiếu tại các trường khác khi Xét tuyển, thí sinh cần bổ sung vào hồ sơ dự tuyển Giấy báo kết quả thi năng khiếu (bản gốc, có đóng dấu của Hội đồng tuyển sinh trường đã dự thi), trên đó ghi rõ tên môn thi và điểm thi năng khiếu.
Các môn thi năng khiếu tại các trường đại học khác được công nhận:
Các môn thi năng khiếu tương đương tại trường đại học công lập khác
Cách qui đổi sang điểm môn Đọc, kể diễn cảm và Hát
Kể chuyện, Đọc kể diễn cảm và Hát
Với những môn thi năng khiếu có tên gọi khác chưa được liệt kê trong bảng trên, Hội đồng tuyển sinh trường sẽ dựa trên nội dung thi theo công bố của Trường tổ chức thi để quyết định công nhận tương đương.
1.11.6. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt bổ sung trong năm 2020
- Tuyển sinh bổ sung đợt 1: Tháng 10 năm 2020
- Tuyển sinh bổ sung đợt 2: Tháng 11 năm 2020
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế
Điện thoại 0905851125
Email: [email protected]
Các lĩnh vực ưu tiên: Các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch như: công nghiệp phần mềm, vật liệu mới, cơ khí chính xác, sản xuất, lắp ráp các thiết bị điện, điện tử, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy; sản xuất thiết bị y tế, dược phẩm; công nghiệp dệt may - nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, sản xuất giày dép, đồ nhựa; các ngành công nghiệp phục vụ cảng, vận tải biển; công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phục vụ xuất khẩu Dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng KCN; các ngành chế biến thủy sản, nông sản; công nghiệp dệt – nhuộm – may, công nghiệp dệt may; sản xuất nông ngư cụ,…
Vị trí địa lý: Thừa Thiên Huế có cửa ngõ giao thương thuận lợi bao gồm trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam; nằm trên Hành lang kinh tế Đông – Tây nối Việt Nam với Lào, Thái Lan và Myanmar, là cửa ngỏ ra biển Đông của hành lang kinh tế quan trọng này. Thừa Thiên Huế nằm trên con đường di sản Huế – Phong Nha Kẻ Bàng – Đà Nẵng – Hội An, và là trung tâm của con đường di sản Việt Nam: Hạ Long – Phong Nha – Huế - Hội An – Mỹ Sơn – đường mòn Hồ Chí Minh.
Diện tích: 5048,2
Dân số: 1.160.224
Địa hình: Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ rệt.- Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào và kéo dài đến thành phố Đà Nẵng.- Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải và phần lớn là đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét.- Đồng bằng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400 km2.
Đơn vị hành chính: Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà và 06 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, A Lưới, Nam Đông).
Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đấtĐất đai tại đây khá đa dạng, được hình thành từ 10 nhóm đất khác nhau. Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất với 347.431 ha, chiếm 68,7% tổng diện tích tự nhiên. Tài nguyên nướcTài nguyên nước dưới đất tại Thừa Thiên Huế khá phong phú, bao gồm cả nước nhạt và nước khoáng nóng. Bảy nguồn nước khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh phân bố từ vùng rừng núi, gò đồi đến đồng bằng ven biển, đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng.Tài nguyên rừngPhần lớn núi rừng tại Thừa Thiên Huế nằm ở phía tây, có độ cao từ 250m trở lên, chủ yếu phân bố ở phía Tây của tỉnh và kéo dài từ ranh giới Quảng Trị ở phía Bắc đến ranh giới tỉnh Quảng Nam về phía Nam. Địa hình phức tạp, dãy Trường Sơn Bắc thuộc núi cao trung bình và núi thấp với đỉnh cao nhất là động Ngại 1.774m. Tổng diện tích vùng núi rừng chiếm khoảng 308.825ha.Tài nguyên khoáng sảnĐến nay, trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã phát hiện được 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25 loại khoáng sản, tài nguyên nước dưới đất, phân bố đều khắp. Bao gồm: các khoáng sản phi kim loại; nhóm vật liệu xây dựng; sa khoáng titan với trữ lượng dự báo hơn 7 triệu tấn; than bùn có trữ lượng gần 1,7 triệu tấn, tập trung chính ở khu vực Phong Điền và một số nơi như Phú Vang, Phú Lộc là nguồn tài nguyên được đánh giá có triển vọng phục vụ chế biến phân vi sinh; cát trắng tập trung chủ yếu ở huyện Phong Điền và Phú Vang với tổng tài nguyên dự báo hơn 38,78 triệu tấn.
Tài nguyên du lịch: Thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ, tạo thành một không gian cảnh quan thiên nhiên - đô thị - văn hoá lý tưởng để tổ chức các loại hình Festival và các hoạt động du lịch thể thao khác nhau.Thành phố Huế là địa bàn lý tưởng gắn kết các tài nguyên văn hoá truyền thống đặc sắc với du lịch, là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di sản văn hoá thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) và gần với các Thành phố cố đô của các nước trong khu vực.Thành phố Huế với các danh hiệu tiêu biểu có thể kể đến như: “thành phố Festival của Việt Nam”, “thành phố Văn hóa Asean”, thành phố xanh quốc gia đầu tiên của Việt Nam do Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới bình chọn.Đặc biệt, thành phố Huế là địa phương duy nhất của Việt Nam được Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2024 công nhận danh hiệu “Thành phố du lịch sạch ASEAN 2024”. Đây là lần thứ 3 Huế vinh dự được nhận giải thưởng này (2018, 2020 và 2024). Huế còn là thành phố đứng thứ 8 trong số 25 điểm đến văn hóa hàng đầu thế giới 2024 theo Giải thưởng Travelers’ Choice Best of the Best Destinations của nền tảng du lịch trực tuyến hàng đầu thế giới Tripadvisor 2024.
Tài nguyên con người: ▪ Dân số trong độ tuổi lao động: 532,440 người, chiếm 45 %▪ Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động được học nghề: 75.34%▪ Tỷ lệ hoàn thành chương trình đạo tạo nghề có chứng chỉ: 55-58%
Giao thông: - (Đường bộ): + Bao gồm tuyến Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường bộ cao tốc Bắc – Nam, tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và hệ thống đường ngang kết nối đồng bộ.+ Đường bộ cao tốc Bắc – Nam đoạn qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài 102,4 km. là trục động lực xuyên miền Trung, đáp ứng nhu cầu vận tải, giải tỏa lưu lượng giao thông cho Quốc lộ 1A.+ Tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ cách sân bay quốc tế Đà Nẵng - trung tâm trung chuyển quốc tế của miền Trung Việt Nam khoảng 100km, tương đương 1,5 giờ lái xe. Hai đô thị quan trọng nhất miền Trung Việt Nam được kết nối với nhau bằng quốc lộ 1A với hệ thống hầm đường bộ hiện đại như hầm Hải Vân, Phú Gia và Phước Tượng, rút ngắn khoảng cách giữa hai đô thị. + Tỉnh đang triển khai dự án Tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và cầu qua cửa Thuận An với mục tiêu hình thành tuyến đường du lịch ven biển xuyên suốt từ Bắc đến Nam, đi dọc bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hình thành các đô thị ven biển và phát triển kinh tế - xã hội, du lịch của địa phương, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân tại các xã ven biển nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.- (Đường thủy):+ Với thế mạnh là đường bờ biển dài 128km, Thừa Thiên Huế có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An với độ sâu tự nhiên từ 9 đến 14m hiếm có; cảng nước sâu Chân Mây đảm bảo đón được các tàu trọng tải lớn nhất thế giới. + Cảng biển nước sâu Chân Mây (cảng loại I Quốc gia) tiếp nhận tàu 70.000 tấn, tàu container sức chở đến 4.000 TEU hoặc lớn hơn khi đủ điều kiện; tàu khách quốc tế đến 225.000 GT; tàu hàng lỏng/khí trọng tải đến 150.000 tấn hoặc lớn hơn khi đủ điều kiện và phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực.+ Cảng Thuận An (cảng loại II của địa phương) tiếp nhận tàu 3.000 – 5.000 tấn.+ Đường thủy có tổng chiều dài 560 km gồm sông và đầm phá.(Đường sắt): Tuyến đường sắt Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh chạy dọc Quốc lộ 1A qua tỉnh Thừa Thiên Huế với chiều dài 112,5 km.(Hàng không):+ Ngày 28/4/2023, Nhà ga T2 sân bay Phú Bài đã được đưa vào khai thác với mục đích nâng công suất hoạt động từ 1,5 triệu hành khách/năm lên 5 triệu khách/năm (trong đó 4 triệu khách nội địa), bảo đảm phục vụ 2.500 hành khách giờ cao điểm.+ Sân bay quốc tế Phú Bài hiện đang thực hiện đúng sứ mệnh lịch sử: Đưa Thừa Thiên Huế hội nhập quốc tế sâu rộng.
Hệ thống điện: Hiện nay tỉnh Thừa Thiên Huế được nhận điện từ hệ thống điện Quốc Gia qua các tuyến đường dây 110 kV Đà Nẵng - Huế (chiều dài 86 km dây dẫn 2xACSR-185), tuyến Đồng Hới – Huế (mạch đơn ACSR-185) và đường dây mạch đơn 220 kV Hòa Khánh - Huế (chiều dài 80 km, dây dẫn ACSR-400) thông qua các trạm biến áp sau: Trạm 220 kV Huế có công suất 1x125 MVA điện áp 220/110 kV, trạm này vận hành từ 08/2002, được xây dựng trên cơ sở mở rộng trạm 110 kV Huế 1, nằm trên địa bàn xã Thủy An – Thành phố Huế (gần Ngự Bình). Trạm 220 kV Huế nhận điện từ trạm biến áp 500 kV qua đường dây 220 kV Đà Nẵng - Huế.
Hệ thống Khu công nghiệp: Các Khu công nghiệp chính: + Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô+ Khu kinh tế cửa khẩu A Đớt + Khu công nghiệp Quảng Vinh + Khu công nghiệp Phú Đa + Khu công nghiệp La Sơn+ Khu công nghiệp Phú Bài + Khu công nghiệp Tứ Hạ+ Khu công nghiệp Phong Điền
+ Công nghiệp và Xây dựng (5.12%), Dịch vụ ( 8.64%), Nông lâm ngư nghiệp (3%)
- Kim ngạch (giá trị) xuất – nhập khẩu:
- Tốc độ tăng trưởng GRDP: 72,865 tỷ đồng
- Tổng sản phẩm bình quân đầu người: 2680 USD/năm, tăng 8.5-9.5% so với năm 2022
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài tính đến 2023:
Người cao tuổi, trẻ em luôn được Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em quan tâm, tận tình chăm sóc chu đáo về đời sống vật chất và tinh thần
Qua nhiều lần đổi tên và sáp nhập, với bề dày truyền thống hoạt động, Trung tâm CTXH-QBTTE không ngừng lớn mạnh về quy mô, chất lượng và là địa chỉ nhân ái, cầu nối bảo trợ người cao tuổi và trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh.
Điểm tựa cho những “mảnh ghép" đặc biệt
Trung tâm CTXH - QBTTE luôn thực hiện tốt nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH), phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện, phát triển nghề công tác xã hội, tập trung người lang thang ăn xin và huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc chăm lo cho các đối tượng BTXH, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Bình quân số người trung tâm nuôi dưỡng, chăm sóc là 100 người, gồm trẻ bị bỏ rơi, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người cao tuổi cô đơn, người khuyết tật, người tự nguyện đóng góp kinh phí và người lang thang xin ăn, lang thang cơ nhỡ, đây là những người yếu thế trong xã hội.
Ông Trần Văn Khải, Giám đốc Trung tâm CTXH và QBTTE cho biết, công tác chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng luôn được đặt lên hàng đầu để tập trung thực hiện, nhất là vấn đề chăm lo sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm. Hằng ngày, bộ phận phụ trách theo dõi, cấp phát thuốc điều trị cho những người ốm đau thông thường, kịp thời đưa đi bệnh viện những người ốm nặng. Sáu tháng đầu năm 2022 có 11 lượt người được đưa đi khám tại bệnh viện, điều trị tại chỗ 224 lượt người (trong đó có 10 người tâm thần mức độ nhẹ). Đơn vị thường xuyên theo dõi sức khỏe của các đối tượng để xây dựng chế độ ăn cho phù hợp; chăm sóc, vệ sinh những trường hợp bị liệt, khuyết tật nặng; phối hợp với các đơn vị khám sức khỏe cho các đối tượng; mở rộng khu phục hồi chức năng, đầu tư nhiều trang thiết bị tập thể dục để các đối tượng có nhiều điều kiện tập thể dục, duy trì, nâng cao sức khỏe.
Riêng chế độ dinh dưỡng, đơn vị thường xuyên thay đổi thực đơn để phù hợp với khẩu vị, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe cho mọi người. Thời gian qua, đơn vị cũng nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của các mạnh thường quân nên chế độ dinh dưỡng trong bữa ăn của các đối tượng được nâng lên so với trước.
Để góp phần duy trì, nâng cao sức khỏe, tạo môi trường tươi vui, giảm thời gian nhàn rỗi, đồng thời mang lại thu nhập cho các đối tượng, trung tâm đã đẩy mạnh các hoạt động sản xuất - lao động trị liệu, qua đó đã thu hút: 9 người tham gia làm hương; 6 người xếp giấy vàng mã; 2 người chăn nuôi; 9 người trồng trọt và một số người tham gia các hoạt động khác, từ đó sức khỏe và tinh thần các đối tượng được nâng lên rõ rệt.
Đỡ đầu cho nhiều hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn
Trải qua mấy mươi năm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đã có nhiều cháu thành đạt, có cuộc sống ổn định. Bà Đỗ Lê Phương Mai, Phó Giám đốc Trung tâm CTXH-QBTTE cho hay, đã thành truyền thống, trung tâm xem công tác giáo dục, học tập của các cháu là nhiệm vụ trọng tâm. Ban Giám đốc luôn cùng với bộ phận "bảo mẫu" xây dựng quy chế học tập, sinh hoạt hợp lý; phân công cán bộ theo dõi việc học tập của các cháu hàng ngày; định kỳ hàng tuần, tổ chức họp nhắc nhở, giáo dục những cháu không thực hiện tốt việc học tập cũng như chấp hành nội quy của trung tâm. Ngoài ra, các cháu được tham gia các lớp học thêm, lớp nâng cao kiến thức để nâng cao học lực. Nhờ được quan tâm việc học, nên hầu hết các cháu ở các độ tuổi đi học đều lên lớp, đỗ vào đại học, vào các trường nghề.
Bên cạnh chăm lo ăn, học, dạy dỗ các cháu, trung tâm còn tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm, thể dục thể thao... và khu sân chơi, nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và sức khỏe để các cháu có đủ hành trang khi vào đời.
Không chỉ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ cho các cháu được nuôi dưỡng tại đơn vị, trung tâm còn đặc biệt quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh với nhiều chương trình hoạt động ý nghĩa, nhân văn. Trung tâm hợp tác với tổ chức Zhi-Shan Foundation của Đài Loan trao học bổng cho gần 800 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; chăm sóc, nuôi dạy gần 100 trẻ em khuyết tật đang nuôi dưỡng tại chùa Đức Sơn; xây dựng thư viện, điểm vui chơi cho các em học sinh một số trường trên địa bàn tỉnh. Tiếp nhận và trao trên 2.000 phần quà tặng do Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam hỗ trợ.
Hằng năm, đơn vị phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp và nhà hảo tâm tổ chức trao học bổng cho 100 học sinh nghèo vượt khó học giỏi, tiêu biểu, với giá trị mỗi suất học bổng và quà khoảng 4 triệu đồng/người. Phối hợp với nhiều tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân, nhà hảo tâm tổ chức trao trên 8.000 phần quà cho các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, thông qua các chương trình "Kết nối yêu thương", "Hành trình cuộc sống", "Gói mỳ hạnh phúc", Ngày hội thiếu nhi, Tháng hành động Vì trẻ em, Vui hội Trăng rằm…
Tuy thời gian qua đơn vị đã làm được nhiều việc, nhưng ông Trần Văn Khải, Giám đốc Trung tâm CTXH-QBTTE nhận thấy vẫn còn nhiều việc phải làm để chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng tốt hơn nữa, như: Tiếp tục hình thành môi trường sống, môi trường lao động sản xuất - lao động trị liệu xanh, sạch, sáng, thoáng mát; đầu tư cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị phục vụ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng và giải trí; kêu gọi xã hội cùng chung tay để chăm lo các đối tượng ngày càng tốt hơn… để trung tâm là một "Nơi đáng sống" của những người yếu thế, là cơ sở dưỡng lão có chất lượng của người tự nguyện đóng kinh phí vào sống tại trung tâm.
Địa chỉ: Trường Cao đẳng Đà Lạt, số 109 Yersin, Phường 9, Đà Lạt, Lâm Đồng.
Điện thoại: 02633.3827 721 * Email: [email protected]
Quyết định giao nhiệm vụ thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (link tải)
Khoa Sư phạm thực hiện nhiệm vụ:
- Đào tạo Cao đẳng Giáo dục mầm non chính quy (Mã ngành: 51140201)
- Mã tổ hợp xét tuyển: M00, M02, M03, M07.
+ Xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023
+ Xét học bạ THPT (học lực lớp 12 đạt loại Khá trở lên)
- Tuyển sinh trong cả nước: Thí sinh có hộ khẩu Lâm Đồng được miễn học phí
- Thời gian thi năng khiếu thí sinh theo dõi tại trang web của trường.
- Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ sư phạm giáo dục nghề nghiệp theo chương trình do Tổng cục Dạy nghề ban hành.
- Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề, bồi dưỡng tiếp cận công nghệ mới, cập nhật kiến thức cho giáo viên dạy nghề theo hình thức chuyên đề nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề về kỹ năng, phương pháp giảng dạy, phát triển phương tiện dạy học.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm dạy nghề góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
3. CHƯƠNG TRÌNH - ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO:
3.1. BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO NHÀ GIÁO DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
- Chương trình đào tạo bồi dưỡng cho người học những năng lực sư phạm cần thiết, đáp ứng yêu cầu về chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp.
- Đối tượng: Người có nhu cầu bồi dưỡng để đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp.
- Thời gian đào tạo 280 giờ (từ 2 – 3 tháng). Học các buổi tối trong tuần hoặc thứ 7 và Chủ nhật.
DANH MỤC CÁC MÔ-ĐUN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp
Phát triển chương trình đào tạo
Dạy học số trong giáo dục nghề nghiệp
Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp
MÔ-ĐUN TỰ CHỌN (Chọn một trong bốn mô-đun)
Link chương trình chi tiết: Chuong trinh boi duong NVSP Cao dang Trung cap.pdf
Link giáo trình: Giáo trình bồi dưỡng NVSP dạy Cao đẳng - Trung cấp
3.2. ĐÀO TẠO SƯ PHẠM CHO NHÀ GIÁO DẠY TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
- Bồi dưỡng cho người học đạt những năng lực sư phạm cần thiết, đáp ứng yêu cầu về chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ sơ cấp.
- Đối tượng: Người có nhu cầu bồi dưỡng để đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp.
- Thời gian đào tạo 96 giờ (4-6 tuần). Học các buổi tối trong tuần hoặc thứ 7 và Chủ nhật.
DANH MỤC CÁC MÔ-ĐUN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Link chương trình chi tiết: Chuong trinh boi duong NVSP so cap.pdf
Link giáo trình: Giáo trình bồi dưỡng NVSP dạy sơ cấp
3.3. BỒI DƯỠNG CHO NHÀ GIÁO VỀ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ, BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP, TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN (Nâng cao cho đối tượng: Giảng viên, giáo viên giáo dục nghề nghiệp)
Biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp
Tổ chức đào tạo và đánh giá theo năng lực thực hiện
4.4. BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC (Đối tượng dạy nghề nông thôn)
Đặc điểm dạy nghề cho lao động nông thôn theo QĐ 1956