Luật Pháp Việt Nam Pdf

Luật Pháp Việt Nam Pdf

%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.32 841.92] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ•X[k9~7ø?è1^°¬Ë‘F‚`°Çé²K[ ›·ÒÓMÒ”6YŠaÙ¿G·™‘gF£š:££sùô�Og¼;üºß�Írÿçzu‡ÛÉ݇–�Ý'÷Cûlj°Ýûó˹yù±ýø~“DR«³8’cK%©hÁ=ŸsíjD�G1Ÿ°$\eé T s)¨ˆÎo“–1Ñ2hø™ï1‰�Žþã¡Ýo•³âî±$Þí·îÿV;Ã}Ÿ\Âé*¬l$U<[®I¾¥&.}MœSeºšÄ]W€øbY¡qdpb¡jqËXñ)XJoéwÀ©õ³!^Í^§Ý

%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.32 841.92] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ•X[k9~7ø?è1^°¬Ë‘F‚`°Çé²K[ ›·ÒÓMÒ”6YŠaÙ¿G·™‘gF£š:££sùô�Og¼;üºß�Írÿçzu‡ÛÉ݇–�Ý'÷Cûlj°Ýûó˹yù±ýø~“DR«³8’cK%©hÁ=ŸsíjD�G1Ÿ°$\eé T s)¨ˆÎo“–1Ñ2hø™ï1‰�Žþã¡Ýo•³âî±$Þí·îÿV;Ã}Ÿ\Âé*¬l$U<[®I¾¥&.}MœSeºšÄ]W€øbY¡qdpb¡jqËXñ)XJoéwÀ©õ³!^Í^§Ý

Thạch Thất - Hà Nội: Công ty TNHH XNK thép Việt Thái không đảm bảo về PCCC vẫn ngang nhiên hoạt động

Mặc dù đã bị đình chỉ hoạt động vì không đảm bảo PCCC, tuy nhiên theo ghi nhận của PV, Công ty TNHH XNK Thép Việt Thái (có địa chỉ tại thôn Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) vẫn ngang nhiên hoạt động, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ, mất an toàn.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ngày pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hay gọi ngắn gọn là Ngày pháp luật là một ngày kỷ niệm tại Việt Nam vào ngày 09 tháng 11 hàng năm, bắt đầu từ năm 2013, ngày pháp luật được quy định cụ thể trong Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam. Đây là ngày trong năm để khẳng định vị trí thượng tôn của pháp luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức chấp hành và bảo vệ pháp luật tại Việt Nam[1] và thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền. Ngày 09 tháng 11 chính là ngày bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành nên Việt Nam lấy đó làm Ngày Pháp luật.[2]

Về cơ sở pháp lý, ngày pháp luật được quy định tại Điều 8 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật. Vào ngày 08 tháng 11 năm 2013, tại Hà Nội, Hội đồng phổ biến giáo dục trung ương và Bộ Tư pháp tổ chức Lễ Công bố Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày pháp luật do đích thân Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng chính thức công bố.[1][3]

Trên thế giới có khoảng 40 quốc gia có Ngày Pháp luật, còn ở Việt Nam, ý tưởng tổ chức Ngày Pháp luật bắt nguồn từ sáng kiến của các địa phương, từ các tỉnh Hà Tây, Long An, Tiền Giang và các tỉnh thành khác. Ban đầu, ngày này chỉ được tổ chức trong các cơ quan, đơn vị cho cán bộ, công chức, viên chức như một ngày sinh hoạt pháp luật tập trung, để họ được phổ biến, quán triệt các văn bản pháp luật mới được ban hành trong lĩnh vực quản lý, hoạt động của mình, từ năm 2010, mô hình Ngày Pháp luật đã được lan tỏa ra hầu hết các Bộ, các ngành và tất cả 63 tỉnh, thành.[4]

Một trong những thay đổi tích cực của giáo dục đại học Việt Nam trong những năm gần đây là mô hình đào tạo theo niên chế đã được thay thế bằng mô hình đào tạo theo tín chỉ. Với ưu điểm lấy người học làm trung tâm và năng lực người học được chú trọng, mô hình đào tạo này gắn liền với nhiều yếu tố nhưng có thể nói nguồn học liệu đóng một vai trò cốt yếu, quyết định đến sự thành công trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng như mục tiêu đào tạo của nhà trường. Trong đó, không thể thiếu vai trò của Tài liệu học tập – một dạng tài liệu có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo và năng lực nhận thức của sinh viên.

Để góp phần vào việc xây dựng hệ thống học liệu tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả xin ra mắt cuốn Tài liệu học tập môn Luật Hiến pháp Việt Nam.

Luật Hiến pháp Việt Nam là môn học đầu tiên trong hệ thống những môn học pháp lý chuyên ngành về đào tạo Luật. Do vậy, việc nắm vững các kiến thức về Luật Hiến pháp trong nước sẽ là tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu các môn học Luật chuyên ngành trong nước nói chung cũng như môn Luật Hiến pháp nước ngoài nói riêng sau này. Hy vọng rằng người học sẽ được trang bị những kiến thức bổ ích đó thông qua việc tự học, tự nghiên cứu bằng cuốn sách này.

Sách được chia thành hai phần chính: Phần I là Nội dung của môn học, bao gồm 14 chương, tương ứng với các chế định quan trọng của ngành luật Hiến pháp Việt Nam; Phần II là Nội dung hướng dẫn học tập, bao gồm các hướng dẫn về cách học, cách đọc tài liệu và làm bài thi cũng như hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập và thảo luận ở mỗi chương. Trong đó, tác giả đặt rất nhiều tâm huyết vào việc hướng dẫn sinh viên mà đặc biệt là sinh viên thuộc loại hình đào tạo từ xa trong việc đọc Tài liệu học tập nói chung cũng như riêng cuốn sách này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Nhà trường, ThS. Đặng Văn Thanh (nguyên Trưởng khoa Kinh tế và Luật), TS. Dư Ngọc Bích (Trưởng khoa Luật), Ban Học liệu của trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho sự ra đời của Tài liệu học tập Luật Hiến pháp Việt Nam. Xin trân trọng cảm ơn ThS. Trần Đức Tuấn, PGS.TS. Võ Trí Hảo, TS. Lê Thị Hồng Nhung cùng các thành viên trong Hội đồng nghiệm thu đã có những nhận xét phản biện, đóng góp quý báu, góp phần hoàn thiện cuốn sách này.

Do ngành luật Hiến pháp có đối tượng điều chỉnh rất rộng nên nội dung cuốn sách hàm chứa rất nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội. Mặc dù đã rất cố gắng và nghiên cứu nghiêm túc nhưng chắc chắn, tác giả không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ Quý Bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn khi tái bản.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.

Việc gọi tên hệ thống pháp luật có nhiều quan điểm khác nhau, trong đó, có quan điểm cho rằng, hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận là công pháp và tư pháp, quan điểm khác cho rằng cần phải phân biệt hai khái niệm: Hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định và quan điểm chỉ có một khái niệm hệ thống pháp luật, không thể phân biệt rõ nét hai khái niệm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Theo quan điểm này, hệ thống pháp luật có nội dung rất rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành và những nguồn khác nữa của pháp luật tồn tại trên thực tế mà dựa trên cơ sở đó tính hiện thực của pháp luật được bảo đảm và pháp luật phát huy hiệu lực.

Theo quan điểm này hệ thống pháp luật là một khái niệm chung bao gồm hai mặt cụ thể là: Hệ thống cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn bản pháp luật (hệ thống nguồn của pháp luật).

Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam bao gồm:[1]

1. Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam.

Pháp luật chính là một hệ thống thể hiện ý chí của Nhà nước, của giai cấp cầm quyền cho nên pháp luật ở mọi quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng không phải được sắp xếp theo một cách ngẫu nhiên, tuỳ tiện mà được sắp xếp theo một trình tự rất chặt chẽ do những yếu tố khách quan quy định. Dưới góc độ đó, hệ thống pháp luật có một số những đặc điểm sau:

– Tính khách quan: Tính khách quan của hệ thống pháp luật liên hệ chặt chẽ với các đặc điểm trên và được thể hiện ở chỗ: sự hình thành các bộ phận cấu thành của nó được tồn tại trong thực tế khách quan. Không thể đặt ra, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật, ngành luật một cách chủ quan không tính đến hoặc không nghiên cứu đầy đủ cơ cấu và sự phát triển các quan hệ xã hội đang tồn tại trên thực tế khách quan, bởi các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của pháp luật;

– Tính thống nhất và tính hài hoà: Các quy phạm pháp luật không mâu thuẫn với nhau mà tồn tại theo thứ bậc và phối hợp chặt chẽ với nhau. Các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp và không được trái với các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước cấp trên ban hành. Nhiều quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp dưới là sự cụ thể hoá các quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp cao hơn;

– Sự phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành: Với tư cách là một hệ thống pháp luật được chia ra các yếu tố cấu thành là các ngành luật, chế định pháp luật. quy phạm pháp luật. Đặc điểm này là tất yếu bởi vì: tổng thể các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, trong mỗi lĩnh vực như thế lại có các nhóm quan hệ xã hội có tính độc lập tương đối với nhau. Chính sự hình thành những lĩnh vực và nhóm quan hệ xã hội đã quy định sự phân chia hệ thống pháp luật ra các bộ phận cấu thành./.

Có nhiều quan điểm khác nhau về hệ thống pháp luật Việt Nam nhưng quan điểm được giới Khoa học pháp lý đánh giá cao là: “ Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam”. Như vậy, hệ thống pháp luật được hiểu là chỉnh thể bao gồm các bộ phận có liên quan mật thiết với nhau, được sắp xếp theo một trình tự logíc, khách quan và khoa học. Theo đó, hệ thống pháp luật là một phạm trù thể hiện cấu trúc bên trong và hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật. cụ thể:

– Cấu trúc bên trong: Là mối liên hệ bên trong giữa các ngành luật gọi là hệ thống các ngành luật, hệ thống các ngành luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất và phối hợp với nhau, được phân chia thành các ngành luật, chế định pháp luật và các quy phạm pháp luật ở các cấp độ khác nhau;

– Quy phạm pháp luật: Là những quy tắc xử sự trong các trường hợp cụ thể do Nhà nước quy định có tính chất bắt buộc chung. Đây là bộ phận nhỏ nhất của hệ thống, mang tính cụ thể cũng như tính khái quát. Các bộ phận khác của hệ thống pháp luật đều được hình thành do sự kết hợp của các quy phạm pháp luật. Ý chí của Nhà nước thể hiện trong pháp luật và được mô hình hoá bởi các quy phạm pháp luật;

– Chế định pháp luật: Là một nhóm những quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết với nhau;

– Ngành luật: Bao gồm các chế định pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội có chung một tính chất. Dựa vào tính chất giống nhau, gần gũi mà có thể xếp các nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất thành một ngành luật và trở thành đối tượng điều chỉnh chung của ngành luật. Dựa vào đối tượng điều chỉnh của một ngành luật để tiến hành hệ thống hoá các quy phạm pháp luật thành các hệ thống pháp luật theo từng ngành, thuận tiện cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật;

– Hình thức biểu hiện bên ngoài: Là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Mỗi loại văn bản có giá trị pháp lý cao thấp khác nhau nhưng đều thuộc vào những ngành luật nhất định.

2. Những đặc điểm chung của hệ thống pháp luật Việt Nam

Pháp luật  chính là một hệ thống thể hiện ý chí của Nhà nước, của giai cấp cầm quyền cho nên pháp luật ở mọi quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng không phải được sắp xếp theo một cách ngẫu nhiên, tuỳ tiện mà được sắp xếp theo một trình tự rất chặt chẽ do những yếu tố khách quan quy định. Dưới góc độ đó, hệ thống pháp luật có một số những đặc điểm sau:

Tính khách quan: Tính khách quan của hệ thống pháp luật liên hệ chặt chẽ với các đặc điểm trên và được thể hiện ở chỗ: sự hình thành các bộ phận cấu thành của nó được tồn tại trong thực tế khách quan. Không thể đặt ra, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật, ngành luật một cách chủ quan không tính đến hoặc không nghiên cứu đầy đủ cơ cấu và sự phát triển các quan hệ xã hội đang tồn tại trên thực tế khách quan, bởi các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của pháp luật;

Tính thống nhất và tính hài hoà: Các quy phạm pháp luật không mâu thuẫn với nhau mà tồn tại theo thứ bậc và phối hợp chặt chẽ với nhau. Các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp và không được trái với các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước cấp trên ban hành. Nhiều quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp dưới là sự cụ thể hoá các quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp cao hơn;

Sự phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành: Với tư cách là một hệ thống pháp luật được chia ra các yếu tố cấu thành là các ngành luật, chế định pháp luật. quy phạm pháp luật. Đặc điểm này là tất yếu bởi vì: tổng thể các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, trong mỗi lĩnh vực như thế lại có các nhóm quan hệ xã hội có tính độc lập tương đối với nhau. Chính sự hình thành những lĩnh vực và nhóm quan hệ xã hội đã quy định sự phân chia hệ thống pháp luật ra các bộ phận cấu thành./.