Lương Tháng Ở Mỹ

Lương Tháng Ở Mỹ

Hiện nay, một số việc làm như content creator, headhunter, tuyển dụng kế toán, việc làm Ninh Thuận, shopee tuyển dụng, giám sát an toàn, việc làm tiếng Nhật,... được đánh giá là những công việc hot. Kinh tế Mỹ đang ở giai đoạn khó khăn khiến thu nhập của công nhân giảm sút mạnh. Tuy thế, những ai chấp nhận vất vả, gian khó vẫn được trả lương hậu hĩnh tương xứng với những gì họ bỏ ra, khoảng 5.000-6.000 USD mỗi tháng.

Hiện nay, một số việc làm như content creator, headhunter, tuyển dụng kế toán, việc làm Ninh Thuận, shopee tuyển dụng, giám sát an toàn, việc làm tiếng Nhật,... được đánh giá là những công việc hot. Kinh tế Mỹ đang ở giai đoạn khó khăn khiến thu nhập của công nhân giảm sút mạnh. Tuy thế, những ai chấp nhận vất vả, gian khó vẫn được trả lương hậu hĩnh tương xứng với những gì họ bỏ ra, khoảng 5.000-6.000 USD mỗi tháng.

Mức lương trung bình ở Mỹ theo nghề nghiệp

Mức lương trung bình ở Mỹ chênh lệch theo nghề nghiệp và từng tiểu bang. Chẳng hạn:

Mức lương trung bình ở Mỹ theo từng nhóm ngành nghề

Mức lương trung bình ở Mỹ được chia theo mỗi nhóm ngành nghề như sau:

Mức lương trung bình của nghề Kế toán khoảng 74,456 USD/năm. Mức lương thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố và các kế toán viên còn có thể tăng thêm thu nhập bằng các khoản thưởng, phụ cấp, v.v. lên đến 11,757 USD/năm.

Ngành Nghệ thuật – Truyền thông

Mức lương trung bình của nghề Truyền thông – Nghệ thuật khoảng 59,173 USD/năm, với các khoản tiền thưởng, hoa hồng lên đến 4,151 USD/năm.

Mức lương trung bình ở Mỹ của ngành thiết kế khoảng 94,047 USD/năm, cao hơn so với mặt bằng chung ở Mỹ. Ngoài ra, người lao động làm việc trong nhóm ngành nghề Thiết kế còn có thể nhận thêm 15,570 USD/năm từ tiền thưởng, tiền hoa hồng của doanh nghiệp, khách hàng mà họ làm việc.

Mức lương trung bình ở Mỹ của ngành Giáo viên khoảng 54,510 USD/năm với các khoản thưởng, phụ cấp lên đến 4,691 USD/năm. Riêng ở New York, mức lương trung bình hàng năm của giáo viên đạt đến 92,222 USD/năm.

Mức lương trung bình ở Mỹ đối với ngành Nhân sự khá cao, đến 86,517 USD/năm, chưa kể các khoản thưởng, phụ cấp có thể đến 23,784 USD/năm.

Mức lương trung bình ở Mỹ của ngành Luật sư khoảng 128,914 USD/năm, chưa kể các khoản thưởng bổ sung lên đến 90,890 USD/năm.

Mức lương trung bình của ngành Bán lẻ thấp hơn so với mặt bằng chung, khoảng 44,927 USD/năm, chưa tính các khoản hoa hồng, tiền thưởng khoảng 6,204 USD/năm hoặc nhiều hơn.

Mức lương trung bình ở Mỹ đối với ngành Du lịch khách sạn khoảng 39,530 USD/năm, chưa bao gồm các khoản thưởng, tips từ khách hàng với mức trung bình 13,483 USD/năm.

Mức lương trung bình ở Mỹ của nhóm ngành Công nghệ thông tin được đánh giá cao nhất, khoảng 84,738 USD/năm, chưa tính khoản thưởng lên đến 35,029 USD/năm.

Lương trung bình ở Mỹ đối với ngành Luật sư được xếp vào nhóm cao nhất trong các ngành nghề

Lương trung bình ở Mỹ của người Việt là bao nhiêu?

Tính đến ngày 01/11/24, mức lương trung bình ở Mỹ của người Việt khoảng 63,171 USD/năm. Mức lương này dao động khoảng 56,500 – 70,000 USD/năm với chênh lệch lớn, lên đến 13,500 USD/năm. Mức lương trung bình hàng năm của người Việt Nam cao hơn mức trung bình toàn quốc tại những thành phố như San Mateo, California khoảng 78,673 USD/năm; Richmond, California khoảng 77,733 USD/năm; Bellevue, Washington khoảng 76,586 USD/năm; Foster, California khoảng 75,973 USD/năm, v.v.

Trên đây là những thông tin được cập nhật mới nhất về mức lương trung bình ở Mỹ dành cho quý vị quan tâm vấn đề định cư và làm việc tại Mỹ. Trong trường hợp phát sinh thêm bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến định cư Mỹ, quý vị vui lòng liên hệ với SI Group chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn chi tiết:

🏢: Tầng 44 Bitexco Financial Tower, 02 Hải Triều, Bến Nghé, Quận 1, HCM.

🏛️: Tầng 19, Capital Place, 29 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

Facebook | Zalo | Linkedin | Youtube

Các kỹ sư phần mềm hàng đầu ở Singapore đang nhận mức lương trung bình gấp 5 lần những đồng nghiệp tại Indonesia và Ấn Độ, dù mức tăng đã có phần chậm lại.

Theo Bloomberg, lương của các kỹ sư phần mềm tại Singapore đã tăng 7,6% trong năm ngoái, đạt trung bình 6.666 USD/tháng.

Dù mức tăng này thấp hơn nhiều so với đà tăng đến 22% trong năm 2021, hai công ty NodeFlair và Iterative cho biết thu nhập của những nhân viên công nghệ ở Singapore vẫn nổi bật so với các quốc gia Nam Á và Đông Nam Á.

Hiện kỹ sư phần mềm ở Singapore kiếm được nhiều hơn hàng nghìn USD mỗi tháng so với các đồng nghiệp của họ tại những quốc gia lân cận. Điển hình, mức lương trung bình ngành này tại Indonesia và Ấn Độ lần lượt là 1.309 USD/tháng và 1.357 USD/tháng.

Việc chi phí sinh hoạt tăng cao là một trong những yếu tố thúc đẩy mức lương trong ngành công nghệ tại Singapore. Trong đó, giá thuê nhà đã tăng vọt vào năm ngoái và dự kiến tăng thêm 10-15% trong năm nay.

Thực tế, Singapore là điểm đến hấp dẫn trong mắt các công ty khởi nghiệp đang phát triển nhanh. Đồng thời, đảo quốc sư tử cũng là quốc gia được các ông lớn công nghệ như Meta và Alphabet đặt làm trung tâm tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Theo báo cáo, ByteDance, Govtech Singapore và Shopee là những công ty được ứng viên quan tâm nhiều nhất trong lĩnh vực công nghệ, vượt trên cả những doanh nghiệp lớn từ Mỹ như Apple, Visa hay Meta.

Bất chấp những sức hút này, Singapore vẫn không tránh khỏi làn sóng sa thải nhân sự trong ngành công nghệ. Nhiều công ty lớn, bao gồm cả Sea, đã cắt giảm hàng nghìn việc làm để hạn chế chi phí vận hành.

Bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin để nhận ngay mức phí thấp chưa từng có.

Chuyện ấy xuất phát từ con trai GS Nguyễn Lân Dũng. Theo đó, con trai của GS Dũng sau khi học tiến sỹ ở Mỹ về làm trưởng phòng nghiên cứu công nghệ cao, lương được 3,5 triệu đồng/tháng, không đủ tiền để trả cho chị giúp việc trong nhà vì mức lương là 4 triệu đồng/tháng.

Chuyện thật mà như đùa, TS. Đặng Đức Đạm dẫn nhập vào tham luận của mình, bởi nó đang phần nào phản ánh một trong những vấn đề bất cập của cơ chế tiền lương hiện tại.

Như việc tiền lương “chết đói” nhưng hầu hết các công chức đều sống đàng hoàng; tiền lương rất thấp nhưng để được vào biên chế lại cực kỳ khó; tiền lương không đủ sống nhưng khi đến tuổi nhiều người vẫn không muốn về hưu… TS. Đặng Đức Đạm chỉ ra.

Ông cũng lý giải luôn nghịch lý này bằng những thực tế, bao gồm: thu nhập ngoài lương rất lớn, nhiều khoản thu nhập chưa đưa vào lương (nhà ở, xe cộ, điện thoại,…), lợi thế không phải vật chất (cơ hội học tập, uy tín…).

Giải thích cho nguyên nhân tại sao tiền lương cho khối hành chính sự nghiệp lại bị “hụt hơi”, TS. Đặng Đức Đạm chỉ ra 2 nguyên nhân chính.

Thứ nhất, do ngân sách nhà nước eo hẹp. “Tất cả những cuộc cải cách tiền lương trước đây có 1 điểm chung là khi chúng ta tính mức tiền lương phải trả thì tính rất cao nhưng đến khi nhìn vào ngân sách nhà nước không đáp ứng được… Tiền lương lẽ ra phải 3 triệu chẳng hạn nhưng ngân sách chỉ đủ để lên 2 triệu thôi. Cuối cùng Chính phủ phải liệu cơm gắp mắm. Đây chính là nguyên ngân khiến tiền lương của khối hành chính sự nghiệp hiện nay thấp như vậy!”, ông Đạm cho biết.

Thứ hai, “bộ máy công chức cồng kềnh, kém hiệu quả”. Ông cho biết: “Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi còn là Phó thủ tướng phụ trách công tác cải cách hành chính đã nêu con số có tới 30% công chức thuộc dạng “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”, không làm được việc, còn người dân mỗi khi phải đến “cửa quan” đều ngại ngần, bức xức về sự phiền hà, nhũng nhiễu”

Cũng theo số liệu trong tham luận, ông Đạm cho biết riêng biên chế cán bộ công chức từ cấp huyện trở lên tăng từ 346.379 người năm 2007 lên đến 396.371 người năm 2014 (tăng 49.992 người, tỷ lệ 14,43%). Nếu chỉ tính riêng khối cơ quan hành chính nhà nước thì tăng từ 238.668 năm 2007 lên 275.620 người năm 2014 (tỷ lệ 15,48%).

Chính vì thế tinh giản biên chế từ lâu đã được đặt ra như một yêu cầu cấp bách nhưng càng hô hào, càng thực hiện thì bộ máy lại càng phình to, cồng kềnh hơn, ông Đạm nói.

Theo đó, hơn 9 năm trước, Chính phủ đã ban hành Nghị định 132 về tinh giản biên chế song nhìn lại, đội ngũ công chức, người ăn lương, hưởng chế độ không những không giảm đi mà ngày càng đông đảo.

Do đó, theo ý kiến của TS. Đặng Đức Đạm, muốn tăng lương, muốn xoá bỏ được nghịch lý lương phải tinh giản được bộ máy nhà nước.