Người Bị Nhiễm Âm Khí

Người Bị Nhiễm Âm Khí

Xông hơi, là trục hàn lớp biểu bì, nên làm 3-7 ngày 1 lần. Còn giúp làm mềm cơ. Xông với các loại cây cỏ thảo dược thì nên hái vào buổi sáng.

Xông hơi, là trục hàn lớp biểu bì, nên làm 3-7 ngày 1 lần. Còn giúp làm mềm cơ. Xông với các loại cây cỏ thảo dược thì nên hái vào buổi sáng.

Thuốc Oftofacin 20mg Celogen Pharma hỗ trợ giảm mỡ trong máu

Máu nhiễm mỡ uống thuốc gì? Thuốc Oftofacin 20mg Celogen Pharma là một loại thuốc được sử dụng để hỗ trợ giảm lượng cholesterol toàn phần, LDL (cholesterol LDL), apolipoprotein B, triglycerid, và để tăng lượng HDL (cholesterol HDL) ở những bệnh nhân có tình trạng tăng cholesterol máu nguyên phát và rối loạn lipid máu hỗn hợp. Nó cũng được sử dụng để điều trị rối loạn beta lipoprotein máu nguyên phát (type III).

Oftofacin 20mg cũng có thể được sử dụng như một phần của biện pháp điều trị hỗ trợ cùng với các biện pháp làm giảm lipid khác để giảm lượng cholesterol toàn phần và LDL ở những bệnh nhân có tính gia đình đồng hợp tử và tăng cholesterol máu.

Thuốc Aztor 10mg Sun Pharma hỗ trợ hạ mỡ trong máu

Thuốc Aztor 10mg được sản xuất tại Công ty Sun Pharmaceutical Industries Ltd - Ấn Độ và chứa thành phần chính là atorvastatin calcium. Thuốc này được sử dụng bổ sung để giảm lượng cholesterol toàn phần và điều trị cho những bệnh nhân có nồng độ triglyceride trong huyết tương tăng cao.

Nó cũng được sử dụng cho những bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa beta-lipoprotein trong máu nguyên phát mà không đạt được sự đáp ứng đầy đủ với chế độ dinh dưỡng, nhằm giảm cholesterol toàn phần và ngăn ngừa các bệnh tim mạch.

Thuốc Hamov Vạn Xuân điều trị chứng tăng mỡ máu

Hamov Vạn Xuân là một sản phẩm bao gồm các thành phần chính như ngưu tất, nghệ, hòe hoa và bạch truật. Được sử dụng như một phần của chế độ điều trị hỗ trợ cho các trường hợp tăng mỡ máu (Cholesterol, Triglycerid ) và xơ vữa động mạch, thường gặp trong các bệnh rối loạn chuyển hóa có liên quan đến mỡ máu cao như: Cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, tiểu đường, và béo phì.

Lưu ý khi sử dụng thuốc hạ mỡ máu

Ngoài việc quan tâm đến máu nhiễm mỡ uống thuốc gì, thì những lưu ý khi sử dụng loại thuốc này cũng rất quan trọng. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe bạn cần thực hiện những điều sau:

Trên đây là những thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc: Máu nhiễm mỡ uống thuốc gì?. Chú ý rằng sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cũng cần thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn sử dụng thuốc để điều trị mỡ máu cao một cách hiệu quả và an toàn cho sức khỏe.

Tờ Le Monde (Pháp) dẫn cáo buộc của Tòa án châu Âu cho biết, Bun-ga-ri đã không tuân thủ quy định về bảo đảm chất lượng không khí từ nhiều năm qua. Bầu không khí ở các thành phố lớn như Xô-phi-a, Plốp-đíp hay Vác-na đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Mặc dù EU đã cảnh báo nhiều lần, song Chính phủ Bun-ga-ri vẫn chưa có biện pháp cụ thể để giải quyết vấn đề này. “Hằng năm, ô nhiễm không khí đã khiến 400.000 người dân của EU chết sớm. Vì thế, việc Bun-ga-ri bị Tòa án châu Âu xét xử đã làm các tổ chức bảo vệ môi trường rất hài lòng”, bà Lu-i-dơ Đuy-prết (Louise Duprez), phụ trách về mảng ô nhiễm không khí của Cơ quan môi trường châu Âu, cho biết.

Các nhà máy hoạt động ngay trong thủ đô Xô-phi-a của Bun-ga-ri là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Ảnh: Le Monde

Chính phủ Bun-ga-ri thanh minh rằng, do điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn khiến các giải pháp giảm khí thải gây ô nhiễm không khí không đạt kết quả như mong muốn. “Hai nguồn gây ô nhiễm không khí lớn nhất tại Bun-ga-ri là từ hệ thống sưởi và giao thông đường bộ. Chẳng hạn, do đời sống khó khăn, vào mùa đông, than và củi là hai nhiên liệu chủ yếu được người dân Bun-ga-ri dùng để sưởi ấm, nhưng lại phát thải nhiều khí độc hại”, đại diện của Chính phủ Bun-ga-ri cho hay.

Tuy nhiên, các lý lẽ này không thuyết phục được những thẩm phán của EU. Tòa án châu Âu đã yêu cầu Bun-ga-ri khẩn cấp đưa ra các giải pháp để cải thiện chất lượng không khí, nếu không Bun-ga-ri sẽ phải chịu các án phạt nghiêm khắc về tài chính. Phát ngôn viên phụ trách về môi trường của Ủy ban châu Âu (EC) cho Le Monde biết, khoản tiền phạt được tính căn cứ vào ba yếu tố: Mức độ vi phạm quy định, khoảng thời gian vi phạm và điều kiện kinh tế của quốc gia đó tính dựa theo tổng thu nhập quốc nội.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có 6,5 triệu người trên thế giới chết vì ô nhiễm không khí, trong đó có hơn 3 triệu người sống tại các thành phố. Trong khi đó, EC đã cảnh báo 5 nước gồm Đức, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a và Anh vì vi phạm mang tính hệ thống những giới hạn của EU liên quan tới ô nhiễm không khí. 5 nước châu Âu này có hàm lượng khí NO2 vượt ngưỡng cho phép, thủ phạm gây ra bệnh phổi và bệnh tim. NO2, loại khí được thải ra chủ yếu từ xe chạy bằng dầu đi-ê-den, là loại khí độc hại gấp 10 lần so với xe tải nặng và xe buýt. Thống kê của Cơ quan môi trường châu Âu cho biết, ô nhiễm do khí NO2 đã khiến hàng chục nghìn người qua đời sớm trên khắp châu Âu, trong đó I-ta-li-a là quốc gia có nhiều người qua đời sớm vì khí NO2.

Trong bản báo cáo về chính sách môi trường của các nước thuộc EU, EC đã lưu ý “những vấn đề dai dẳng” của I-ta-li-a trong việc xử lý nước thải, nhất là ở khu vực miền Nam của đất nước "hình chiếc ủng". Bên cạnh đó, I-ta-li-a cũng bị chỉ trích do tình trạng ô nhiễm không khí và khói bụi vẫn ở mức cao ở khu vực miền Bắc. EC cảnh báo I-ta-li-a có thể bị phạt tới 1 tỷ ơ-rô vì đã để xảy ra tình trạng “bụi mịn” vượt ngưỡng an toàn của châu Âu. Trong những tháng đầu năm nay, có tới 9 thành phố của I-ta-li-a có mức ô nhiễm “bụi mịn” vượt ngưỡng ít nhất là trong nửa số thời gian này. Báo cáo của EC khuyến nghị, I-ta-li-a có thể đưa ra loại thuế áp dụng trên toàn quốc đối với các điểm chôn lấp rác thải nhằm giảm bớt tình trạng chôn lấp rác thải. Việc không tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường của EU đã khiến I-ta-li-a thiệt hại hàng chục triệu ơ-rô tiền phạt đối với các điểm chôn lấp rác thải bất hợp pháp. Năm 2015, I-ta-li-a đã bị EU phạt 20 triệu ơ-rô liên quan đến xử lý rác thải và nếu chậm áp dụng luật xử lý rác thải sẽ bị phạt thêm 120.000 ơ-rô/ngày. Bên cạnh đó, các nghị sĩ của Nghị viện châu Âu (EP) đã đưa ra bản khuyến nghị kêu gọi các nước thành viên và EC hành động nhanh chóng để cải thiện khả năng kiểm soát các hãng sản xuất ô tô, nhằm ngăn chặn những vụ gian lận mới trong kiểm định các tiêu chuẩn về môi trường.

Năm 2010, các nước EU đã có hơn 400.000 người chết sớm vì ô nhiễm không khí

Ủy ban châu Âu (EC) đã đưa ra kế hoạch cho các luật kiểm soát chất lượng không khí mới, nhằm chống lại tình trạng ô nhiễm không khí đang ảnh hưởng đến sức khỏe của hàng nghìn người trong châu lục này mỗi năm.

Theo thống kê của EC, ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), mỗi năm thiệt hại 100 triệu ngày công lao động vì các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí, chỉ riêng trong năm 2010 đã có hơn 400.000 người chết sớm vì ô nhiễm không khí. Tổn thất kinh tế trực tiếp do ô nhiễm không khí gây ra cho xã hội, kể cả sự hủy hoại mùa màng và nhà cửa, ước tính lên tới 23 tỷ Euro/năm.

Báo cáo của EC đã đưa ra nhiều giải pháp mới, trong đó có đề xuất xây dựng một dự thảo về chương trình đảm bảo không khí sạch, nhằm gia tăng áp lực, buộc các nước thành viên EU phải tuân thủ những luật hiện hành. Hiện tại 17 quốc gia đã vi phạm các quy định về ô nhiễm không khí và đang bị các tòa án của EU xét xử. Theo EC, các giải pháp mới nhằm giảm 20% lượng chất ô nhiễm so với mức hiện nay vào năm 2030, giúp ngăn chặn 58.000 ca tử vong mỗi năm và giúp các nước thành viên tiết kiệm 40 tỷ Euro, hơn gấp 12 lần phí tổn thực thi giải pháp mới.