Sở hữu được một nguồn nhân lực dồi dào và sẵn sàng hoàn thành tốt từng công việc được giao luôn là điều kỳ vọng của chủ doanh nghiệp. Nhưng trong mọi tổ chức, thuộc mọi lĩnh vực vẫn tồn tại không ít những cá nhân lao động với chất lượng thấp hơn năng lực thật sự của bản thân họ.
Sở hữu được một nguồn nhân lực dồi dào và sẵn sàng hoàn thành tốt từng công việc được giao luôn là điều kỳ vọng của chủ doanh nghiệp. Nhưng trong mọi tổ chức, thuộc mọi lĩnh vực vẫn tồn tại không ít những cá nhân lao động với chất lượng thấp hơn năng lực thật sự của bản thân họ.
Là một người quản lý, chắc chắn rằng bạn không hề muốn nhân viên mình đi muộn. Bạn luôn muốn xây dựng một nếp văn hóa cho công ty, doanh nghiệp. Nhưng bạn đang đau đầu không biết xử lý như thế nào. Đối với những nhân viên có “thương hiệu” đi muộn? Bạn đừng nóng vội! hãy tham khảo các cách xử lý mà chúng tôi đưa ra đây nhé
1. Sử dụng phương pháp quan sát tinh tế
Việc chỉ trích công khai với các thành viên đi muộn đôi khi không mang lại hiệu quả. Nó sẽ làm ảnh hưởng tới tâm lý của nhân viên đó và tập thể. Việc theo dõi sát sao, tỉ mỉ sẽ làm nhân viên có cái nhìn xấu về bạn. Bạn hãy tinh tế hơn trong việc xử lý bằng cách quan sát nhân viên.
Bạn có thể đi qua bàn làm việc của nhân viên đó và nói “xin chào buổi sáng” .Chắc chắn họ sẽ sẽ ý thức được rằng Sếp đang chú ý đến sự xuất hiện của họ. Phương pháp này rât đơn giản nhưng khá hiệu quả. Giúp nhân viên thấy được sự tinh tinh của lãnh đạo, đồng thời cũng e ngại cho việc đi làm muộn bản thân.
Là một người lãnh đạo giỏi, bạn sẽ không ngần ngại hỏi han và chia sẻ những câu chuyện của nhân viên. Thông qua đó bạn có thể tìm hiểu được nguyên nhân tại sao nhân viên đó luôn đi muộn. Để cùng có phương án và tìm hướng giải quyết tốt nhất. Việc bạn chia sẻ và cho nhân viên cơ hội sẽ khiến họ tâm phục khẩu phục. Chắc chắn rằng khi vấn đề được giải quyết họ sẽ không tái phạm. Và đồng thời bạn cũng sẽ có những nhân viên trung thành và tận tụy nhất.
Chắc hẳn mọi nhân viên đều không muốn nguồn thu nhập của mình bị sụt giảm. Đặc biệt là lại do lỗi đi muộn và về sớm. Để mọi người tuân thủ quy tắc đúng giờ, tôn trọng kỷ luật và đảm bảo tiến độ công việc. Thì việc lắp đặt và sử dụng Máy kiểm soát cửa ra vào bằng vân tay là một giải pháp hữu hiệu.
Máy kiểm soát ra vào cửa bằng vân tay chính là máy chấm công. Nó sẽ quét và nhận dạng dấu vân tay của từng nhân viên trong công ty. Giúp cấp trên có thể kiểm tra, theo dõi, lưu giữ các thời gian check-in, check-out.. của nhân viên.
Nếu các chế độ thưởng phạt lương liên quan đến giờ giấc đi làm. Thì đây chính là cơ sở để bộ phận nhân sự, kế toán sử dụng khi tính lương.
4. Áp dụng thưởng - phạt đúng người đúng việc
Đây cũng là một trong những quy tắc mà người lãnh đạo cần chú ý. Việc thưởng phạt đúng người đúng lúc đúng chỗ. Sẽ tạo ra được sự kích thích, hưng phấn và gắn bó bền chặt hơn với công việc.
Những người luôn đúng giờ, làm việc tăng ca và đạt hiệu quả cao trong công việc. Cần thiết phải được khích lệ bằng các chính sách thưởng xứng đáng và ngược lại. Từ đó hiệu ứng tích cực sẽ được lan tỏa đến khắp công ty. Tạo động lực cho mọi người phát huy, cố gắng và phấn đấu.
Trên đây là toàn bộ nguyên nhân đi muộn của nhân viên. Và các cách xử lý hợp tình hợp lý của người quản lý. Luôn là nghệ thuật quản trị nhân sự hiệu quả. Giúp mọi người có thói quen tốt, gắn bó và có trách nhiệm với công việc.
Liên kết web: cửa cuốn Đức | cửa cuốn tấm liền | cửa cuốn khe thoáng thế hệ mới | mô tơ cửa cuốn | bộ lưu điện cửa cuốn
Để tìm ra nguồn động lực của mỗi nhân viên, có thể áp dụng các phương pháp sau:
Gặp gỡ và trò chuyện với nhân viên để hiểu hơn về sở thích, mục tiêu và hoài bão của họ trong cuộc sống cũng như trong công việc.
Hỏi nhân viên về những gì họ cảm thấy thú vị và được yêu thích nhất trong công việc của mình.
Theo dõi các hoạt động và công việc mà nhân viên thực hiện để xác định được những gì họ làm tốt nhất và có đam mê.
Yêu cầu nhân viên hoàn thành các bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc khảo sát để đánh giá nguồn động lực của họ.
Đưa ra các thử thách và dự án thú vị để khuyến khích nhân viên thể hiện năng lực của mình và tìm ra động lực của họ.
Khi đã xác định được nguồn động lực của mỗi nhân viên, người quản lý có thể tạo điều kiện cho nhân viên phát triển và tận dụng những động lực này để thúc đẩy tinh thần làm việc và hiệu suất công việc của họ.
Để kích thích người khác say mê làm một công việc đạt mục tiêu mình mong muốn, bạn có thể áp dụng các cách sau:
Chia sẻ đam mê: Nói với người đó về những lợi ích của công việc đó và tại sao nó là sở thích của bạn. Nếu bạn có thể truyền cảm hứng đam mê của mình cho người đó, họ có thể cảm thấy thú vị và muốn tham gia vào công việc đó.
Đưa ra lý do rõ ràng: Giải thích rõ ràng tại sao công việc này quan trọng và làm thế nào nó sẽ giúp người đó đạt được mục tiêu của mình. Nếu họ hiểu được lý do và tầm quan trọng của công việc, họ sẽ có động lực để tiếp tục và cố gắng hoàn thành nó.
Khuyến khích và hỗ trợ: Hãy khuyến khích người đó và giúp họ hiểu rằng bạn sẽ luôn ở bên cạnh họ để hỗ trợ và giúp đỡ. Khi họ cảm thấy được sự ủng hộ và khuyến khích, họ sẽ cảm thấy tự tin hơn và dễ dàng hơn trong việc đạt được mục tiêu của mình.
Chia sẻ kế hoạch và mục tiêu cụ thể: Hãy giúp người đó tạo ra một kế hoạch chi tiết và rõ ràng để đạt được mục tiêu của mình. Điều này sẽ giúp họ biết cần phải làm gì và khi nào để hoàn thành công việc một cách hiệu quả hơn.
Tạo không gian cho sự sáng tạo: Hãy khuyến khích người đó tìm cách làm việc theo cách riêng của họ và tìm ra những cách sáng tạo để đạt được mục tiêu của mình. Khi họ được tự do sáng tạo, họ sẽ cảm thấy hứng thú hơn và có thể tìm ra những giải pháp tốt hơn cho công việc của mình.
Có không ít những cá nhân rất sáng dạ, tài giỏi mà không thể tìm ra động lực giúp mình thành công trong sự nghiệp, do đó họ thường có khuynh hướng dễ chán chường và tuyệt vọng. Kết quả là không tạo ra lợi nhuận lẫn năng suất.
Vậy nhà lãnh đạo sẽ làm gì? Hãy tạo ra một không gian cho phép và khuyến khích tất cả các nhân viên trở nên năng động, nhiệt tình hơn trong công việc. Đồng thời cần tìm hiểu rõ những công việc cấp dưới mong chờ được thực hiện như phần đóng góp giúp công ty vươn lên và cảm nhận được những điều hấp dẫn, lý thú trong công việc thường ngày của họ.
Tất cả chúng ta không thể phủ nhận rằng chưa từng đi muộn bao giờ. Dù là người luôn đúng chuẩn giờ giấc thì cũng sẽ có đôi lúc gặp vấn đề mà đi muộn. Nhưng bên cạnh đó thì có những thành viên có thâm niên đi muộn. Ở thế giới của họ, sẽ luôn có trăm ngàn lý do khiến họ luôn đến vị trí chiếc máy chấm công muộn giờ.