* Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có trụ sở đóng tại địa phương khi đề nghị cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài cần phải nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh hồ sơ gồm: + Bản sao có chứng thực giấy phép hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập tổ chức. + Văn bản giới thiệu con dấy, chữ ký của người có thẩm quyền của tổ chức. Việc nộp hồ sơ trên chỉ thực hiện một lần. Khi có thay đổi nội dung trong hồ sơ thì cơ quan, tổ chức phải có văn bản thông báo cho cơ quan quản lý xuất nhập cảnh để bổ sung hồ sơ. * Người nước ngoài nhập cảnh có mục đích hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, và không thuộc diện chưa cho nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh theo quy định tại Điều 21, Điều 28 và người nước ngoài thuộc các trường hợp được cấp thẻ tạm trú theo quy định tại Điều 36 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
* Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có trụ sở đóng tại địa phương khi đề nghị cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài cần phải nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh hồ sơ gồm: + Bản sao có chứng thực giấy phép hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập tổ chức. + Văn bản giới thiệu con dấy, chữ ký của người có thẩm quyền của tổ chức. Việc nộp hồ sơ trên chỉ thực hiện một lần. Khi có thay đổi nội dung trong hồ sơ thì cơ quan, tổ chức phải có văn bản thông báo cho cơ quan quản lý xuất nhập cảnh để bổ sung hồ sơ. * Người nước ngoài nhập cảnh có mục đích hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, và không thuộc diện chưa cho nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh theo quy định tại Điều 21, Điều 28 và người nước ngoài thuộc các trường hợp được cấp thẻ tạm trú theo quy định tại Điều 36 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Thực tập là một trong những hình thức học tập quan trọng, thể hiện rõ triết lý giáo dục “thực học-thực làm” và đề cao việc học đi đôi với thực hành của Đại học Hoa Sen. Kể từ những ngày đầu thành lập (năm 1991) tới nay, Thực tập vẫn luôn là hoạt động đào tạo được coi trọng hàng đầu và cũng thể hiện ưu thế đào tạo của trường.
Các Chương trình Thực tập giúp sinh viên tích lũy trải nghiệm thực tiễn, nâng cao nhận thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, từ đó giúp sinh viên tự tin, sẵn sàng tham gia thị trường lao động ngay khi ra trường.
Thực tập (internship) là hình thức học tập thông qua việc sinh viên trải nghiệm trong môi trường làm việc thực tế tại các tổ chức-doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
Mỗi năm trường Đại học Hoa Sen tổ chức 4 kỳ thực tập/ 1 năm tương ứng với 4 học kỳ/ 1 năm, theo mốc thời gian của Phòng Đào tạo. 2 kỳ thực tập nhận thức diễn ra vào học kỳ Tết và học kỳ Hè, sinh viên cần tham gia thực tập 40h/ 1 tuần x 7 tuần tại doanh nghiệp. 2 kỳ thực tập tốt nghiệp sẽ diễn ra vào học kỳ chính, sinh viên cần tham gia thực tập tại doanh nghiệp như 1 nhân viên chính thức với thời lượng 40h/ 1 tuần x 15 tuần.
Trước mỗi kỳ thực tập từ 6-7 tuần, bộ phận Quan hệ Doanh nghiệp sẽ tổ chức các buổi sinh hoạt thực tập chia sẻ về các quy định, biểu mẫu, các mốc thời gian cụ thể, các lưu ý khi tham gia thực tập và các doanh nghiệp đối tác của Trường sinh viên có thể chọn tham gia thực tập.
Lợi ích của sinh viên khi tham gia thực tập: