Data Scientist là những chuyên gia làm việc trong lĩnh vực khoa học dữ liệu. Họ có thể tự giới thiệu bản thân theo cách dễ hiểu như sau: "Tôi là một nửa nhà phân tích và một nửa nghệ sĩ. Tôi sử dụng khả năng phân tích và kỹ thuật của mình để khám phá ý nghĩa và cái nhìn sâu sắc từ những tập dữ liệu khổng lồ." Data Scientist đóng vai trò quan trọng trong các công ty, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Nhờ vào họ, dữ liệu được sử dụng một cách hiệu quả và thông minh, giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định chính xác.
Data Scientist là những chuyên gia làm việc trong lĩnh vực khoa học dữ liệu. Họ có thể tự giới thiệu bản thân theo cách dễ hiểu như sau: "Tôi là một nửa nhà phân tích và một nửa nghệ sĩ. Tôi sử dụng khả năng phân tích và kỹ thuật của mình để khám phá ý nghĩa và cái nhìn sâu sắc từ những tập dữ liệu khổng lồ." Data Scientist đóng vai trò quan trọng trong các công ty, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Nhờ vào họ, dữ liệu được sử dụng một cách hiệu quả và thông minh, giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định chính xác.
Trong tiếng Anh, ngành điều dưỡng được biết với tên gọi Nursing. Điều dưỡng viên được gọi giống như cách gọi y tá trong tiếng Anh là nurse.
Cần phân biệt điều dưỡng viên và ý tá nhờ vào đặc thù nghề nghiệp
Câu trả lời cho bạn là không. Rất nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa y tá và điều dưỡng viên.
Vì vậy, một người điều dưỡng viên tốt không thể chỉ làm việc một cách máy móc, rập khuôn theo nhiệm vụ được giao.
Có thể nói mức lương của ngành y tế nói chung và ngành điều dưỡng nói riêng khá cao. Điều dưỡng là một trong những ngành đáng cân nhắc khi bạn muốn chọn cho mình một công việc với mức lương cao và ổn định.
Last updated on 21 Th10 2023
Data Science (Khoa học dữ liệu) đã trở thành một lĩnh vực phổ biến và quan trọng trong thời đại công nghệ hiện nay, đặc biệt trong ngành dữ liệu lớn / công nghệ thông tin. Nó là sự kết hợp giữa các công cụ máy tính tiên tiến và kiến thức toán học, thống kê nhằm chuyển đổi dữ liệu thành thông tin quan trọng và hữu ích cho doanh nghiệp.
Data Science, hay còn được gọi là khoa học dữ liệu, là một lĩnh vực liên quan đến việc sử dụng các công cụ máy tính tiên tiến kết hợp với kiến thức toán học, thống kê để chuyển đổi dữ liệu thành thông tin có giá trị. Ví dụ, thông qua Data Science, chúng ta có thể dự đoán tình hình xã hội sau đại dịch Covid-19 hoặc khám phá các xu hướng và hành vi của người dùng trên các mạng xã hội như Facebook, TikTok, Instagram dựa trên dữ liệu thu thập được.
Đại học cũng là một dạng “làm kinh tế”, để thu hút thí sinh theo học, nhiều trường đã marketing ngành học bằng nhiều chuyên ngành khác nhau, khi ghép tên vào nó bỗng trở thành một cái tên mang xu hướng thời thượng rất “kêu”: Quản trị khởi nghiệp, Quản trị công nghệ và đổi mới sáng tạo, Trí tuệ nhân tạo…
Điều này khiến nhiều học sinh khi chọn ngành, chọn nghề không phân biệt được thế nào là ngành, thế nào là chuyên ngành. Thậm chí có nhiều cái tên rất lạ và mới. Thực chất trong tuyển sinh có khá nhiều “cạm bẫy”, khi các trường đặt tên chuyên ngành. Nếu không thực sự hiểu kỹ và tỉnh táo, học sinh và phụ huynh rất dễ nhầm lẫn trong việc chọn ngành học. Có những chuyên ngành nghe tên rất “kêu” nhưng khi vào học mới biết phần lớn thời gian sinh viên được đào tạo các kiến thức chung về ngành, chỉ đến năm cuối mới được học một vài môn về chuyên ngành. Nó là tình trạng “bình mới rượu cũ”.
Ví dụ như ngành Tiếng Anh báo chí – một cái tên nghe rất “kêu” và theo xu hướng khi có thêm từ báo chí, nhưng khi ra trường sinh viên vẫn sẽ chỉ được cấp bằng Cử nhân Tiếng Anh.
Các chuyên ngành thường chỉ được đào tạo một vài tín chỉ ở năm cuối, nhưng trong tuyển sinh nhiều trường lại nhấn mạnh vào chuyên ngành, nếu không tỉnh táo trong việc chọn ngành học, khi ra trường sinh viên sẽ nhận được bằng tốt nghiệp không giống như mình tưởng lúc ban đầu. Một cái tên đang rất hot trong tuyển sinh những năm gần đây như Trí tuệ nhân tạo, thực chất là một nhánh thuộc ngành Công nghệ thông tin. Người học sẽ được đào tạo về ngành Công nghệ thông tin là chủ yếu và có đi sâu một vài môn về Trí tuệ nhân tạo. Nhiều sinh viên lầm tưởng khi ra trường trên bằng tốt nghiệp sẽ ghi Kỹ sư Trí tuệ nhân tạo, nhưng trên bằng chỉ ghi là Kỹ sư Công nghệ thông tin.
Đọc đến đây chắc hẳn nhiều người băn khoăn tại sao không đặt từ chuyên ngành lên thành ngành, để đến khi ra trường sinh viên sẽ được ghi trên bằng tốt nghiệp đúng chuyên ngành mà các em được học? Việc đưa thêm ngành học mới vào danh mục đào tạo của trường không phải là điều dễ dàng. Ngành học đã được quy định trong danh mục mã ngành của quốc gia, các trường không thể tự tiện đặt tên ngành. Nếu muốn đưa thêm một ngành mới vào chương trình đào tạo, các trường sẽ phải đáp ứng được điều kiện của Nhà nước về số lượng giảng viên, trình độ, cơ sở vật chất…Bởi vậy, nhiều trường đại học mở thêm chuyên ngành khác nhau trong một ngành học đã có sẵn của trường, vừa thu hút được sinh viên theo học lại không phải lo về việc đáp ứng quy định của Nhà nước.
Theo quy định, có Ngành Tiếng Anh chứ không có Ngành Tiếng Anh báo chí, có Ngành Marketing chứ không có Ngành Marketing quốc tế, có Ngành Quản trị kinh doanh chứ không có Ngành Quản trị kinh doanh bất động sản…
Đề tránh sự nhầm lẫn về Ngành và Chuyên ngành khi đăng ký theo học, phụ huynh và thí sinh cần tra mã ngành trong danh mục ngành của quốc gia, từ đó biết được mình theo học ngành nào, bằng cử nhân ghi tên ngành nào để có sự lựa chọn đúng đắn.
Để giải quyết nỗi băn khoăn của học sinh, phụ huynh trước ma trận 20 phương thức tuyển sinh, HOCMAI đã triển khai Dịch vụ tư vấn hướng nghiệp nhằm giúp các em lựa chọn được ngành nghề, trường ĐH phù hợp nhất với bản thân.
Chương trình tư vấn ứng dụng bài trắc nghiệm tính cách nổi tiếng thế giới MBTI với sự tham gia của những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn hướng nghiệp sẽ giúp thí sinh, phụ huynh chọn được ngành nghề, trường ĐH cũng như phương thức tuyển sinh phù hợp nhất với năng lực, sở thích, tính cách cũng như điều kiện kinh tế. Quý phụ huynh, học sinh đăng ký dịch vụ để được trải nghiệm dịch vụ tư vấn hàng đầu TẠI ĐÂY
Để hiểu được chuyên ngành, trước tiên chúng ta cần biết khái niệm ngành học (ngành đào tạo) là gì? Ngành học là lĩnh vực học mang tính chuyên môn trong chỉ một lĩnh vực, mảng nào đó. Ví dụ: một người theo học Ngành Marketing sẽ được học và thực hành những kiến thức chuyên môn về Marketing như: Nghiên cứu thị trường và khách hàng, xây dựng kênh bán hàng, định giá sản phẩm, tổ chức sự kiện…
Ngành học có trong danh mục ngành quốc gia, được quy định bởi những mã ngành chung ví dụ như: Ngành Marketing mã ngành 7340115, Ngành Kế toán mã ngành 7340301, Ngành Y khoa mã ngành 7720101…
Chuyên ngành là khái niệm thu nhỏ và chi tiết hơn ngành, nó là tập hợp những kiến thức, kỹ năng chuyên sâu. Ví dụ Ngành Marketing có nhiều chuyên ngành khác nhau như: Marketing quốc tế, Marketing dịch vụ, Digital Marketing, Quản trị kênh phân phối…
Trong chương trình học của trường đại học, chuyên ngành chỉ được thể hiện trên bảng điểm, còn ngành học mới là thứ được ghi trên bằng tốt nghiệp của sinh viên.
Có thể khẳng định rằng hiện nay, các doanh nghiệp sở hữu lượng dữ liệu lớn sẽ có lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Vì sao lại như vậy? Bởi vì việc thu thập và sử dụng dữ liệu lớn cho phép các chuyên gia Data Science phân tích và dự đoán một cách chính xác hơn về khách hàng, xã hội và xu hướng. Điều này giúp các công ty phát triển chiến lược hiệu quả, giảm chi phí và rủi ro. Hơn nữa, Data Science còn giúp giải quyết các vấn đề thực tế mà khách hàng và xã hội đang gặp phải.