Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định liên quan đến việc đào tạo trình độ thạc sĩ tại nước ta. Vì sắp tới tôi sẽ tham gia thi tuyển và tham gia theo học chương trình thạc sĩ. Cho tôi hỏi, thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ tại nước ta hiện nay là bao lâu? Là một năm hay hai năm? Xin cảm ơn!
Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định liên quan đến việc đào tạo trình độ thạc sĩ tại nước ta. Vì sắp tới tôi sẽ tham gia thi tuyển và tham gia theo học chương trình thạc sĩ. Cho tôi hỏi, thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ tại nước ta hiện nay là bao lâu? Là một năm hay hai năm? Xin cảm ơn!
Các trường đại học lớn ở Pháp hay còn được gọi là Les Grandes Écoles et les Écoles supérieures. Ở Pháp có khoảng 220 trường đại học cả công lập và trường tư.
Những trường này thường đào tạo những kiến thức cao hơn chuyên sâu và khó hơn, trong nhiều ngành khác nhau. Bao gồm: les écoles d’ingénieurs (các trường kỹ sư), les écoles de commerce et de management (các trường kinh tế, quản lý), les écoles supérieures d’art (các trường nghệ thuật), les écoles Nationales Vétérinaires (các trường đào tạo bác sĩ thú y), les Instituts d’études Politiques (các viện chính trị)…
Chương trình học sẽ kéo dài từ 2- 6 năm tùy vào ngành học.
Tuy vậy, chương trình này có tính chọn lọc cao hơn. Yêu cầu đầu vào khắt khe hơn nhiều so với các trường cao đẳng. Các sinh viên cần phải trải qua các bài thi và đạt yêu cầu mới được nhận.
Tại Điều 5 Nghị định 28/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phổ biến, giáo dục pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:
Ngày Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngày Pháp luật) được tổ chức hằng năm vào ngày 09 tháng 11, bảo đảm thiết thực, hiệu quả.
Bên cạnh đó, tại Luật này cũng có quy định về nội dung, hình thức và trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật như sau:
Nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật:
- Ngày Pháp luật được tổ chức với các nội dung sau đây:
+ Khẳng định vị trí, vai trò của Hiến pháp, pháp luật trong quản lý nhà nước và đời sống xã hội;
+ Giáo dục cán bộ, công chức, viên chức và người dân ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích của việc chấp hành pháp luật;
+ Tuyên truyền, phổ biến các quy định của Hiến pháp, pháp luật thiết thực với đời sống của nhân dân, gắn với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị;
+ Vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật;
+ Biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật;
+ Nội dung khác theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
- Ngày Pháp luật có thể được tổ chức dưới các hình thức sau đây:
+ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lưu động; triển lãm;
+ Các hình thức khác theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
Trách nhiệm hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật và trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật:
- Trách nhiệm hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Hằng năm, Bộ Tư pháp hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật trong phạm vi cả nước;
+ Trên cơ sở hướng dẫn tổ chức Ngày Pháp luật của Bộ Tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp hướng dẫn về nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật cho các tổ chức thành viên.
- Trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật;
+ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của các tổ chức thành viên của Mặt trận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức Ngày Pháp luật cho các hội viên, đoàn viên của tổ chức mình.
Trên đây là nội dung giải đáp về ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo thuvienphapluat.vn (link gốc)
Một trong những câu hỏi được các bạn đặt ra nhiều nhất cho Việt Pháp Á Âu là về thời gian học tập bên Pháp. Điều này khá quan trọng, bởi nó sẽ liên quan đến những kế hoạch trong tương lai mà các bạn dự định. Do vậy, hôm nay Việt Pháp Á Âu sẽ chia sẻ cho các bạn về du học Pháp bao nhiêu năm thì được. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp các bạn có kế hoạch tốt hơn cho bản thân trong tương lai.
Ở Pháp hiện nay có hơn 3000 các viện đào tạo chuyên sâu bao gồm cả viện công và viện tư.
Các viện này thường dạy các chuyên ngành rất sâu, cụ thể và đặc biệt: Y dược, sức khỏe, ẩm thực, du lịch, ngoại giao, thời trang, báo chí,… Thời gian theo học từ 2 -5 năm phụ thuộc vào ngành học. Và để vào được các viện chuyên sâu này, các sinh viên phải trải qua rất nhiều những bài kiểm tra khác nhau.
Bên cạnh đó hãy tìm hiểu kỹ hơn về các chương trình đào tạo cao học cùng Việt Pháp Á Âu để mở thêm cơ hội cho bản thân nhé.
Để tổng kết lại, việc du học Pháp trong bao nhiêu cũng còn tùy thuộc vào sự lựa chọn và trình độ của bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ Việt Pháp Á Âu. Chúng tôi tự tin rằng mình có đủ kinh nghiệm để tư vấn cho các bạn những sự lựa chọn tốt và phù hợp nhất.
CÔNG TY TƯ VẤN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP VIỆT PHÁP Á ÂU
Email : [email protected]
FanPage : www.facebook.com/duhocvietphapaau/
Địa chỉ : Phòng 1702, Tòa nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội
DU HỌC PHÁP: LẬP KẾ HOẠCH CHO TƯƠNG LAI was last modified: Tháng Sáu 23rd, 2021 by admin
Học phí cho 1 năm học ở Pháp là bao nhiêu?
Đối với các trường, ngành học và bậc học khác nhau thì học phí sẽ có mức chênh lệch khác nhau. Tuy nhiên, mức học phí ở Pháp khá thấp so với những nước châu Âu và các nước phát triển khác trên thế giới vì đã được chính phủ Pháp hỗ trợ rất nhiều.
- Đối với trường Đại học công lập : khoảng 2.500 €/ năm ở bậc cử nhân và khoảng 4.000 €/ năm ở bậc thạc sĩ
- Đối với trường Đại học tư nhân hoặc các Trường Lớn như SKEMA, ESSCA, EM Normandie, LISAA, EPITA : khoảng 8.000 € - 12.000 € / năm tùy ngành học bậc cử nhân và khoảng từ 14.500 euros/toàn bộ chương trình đối với bậc thạc sĩ
- Đối với chương trình hệ IUT : khoảng 4.500 euros/năm – 6.000 euros/năm
- Đối với chương trình học tiếng 9 tháng tại các trường tiếng chất lượng tốt như Langue Onze Toulouse, Etoile… hoặc chương trình dự bị đại học tại Quantum Paris : khoảng 5.500€ - 6.500€ /năm
Nộp hồ sơ với LEAP Việt Nam - Đại diện chính thức của trường để được miễn toàn bộ phí hồ sơ và cơ hội học bổng cao nhất.
LEAP Vietnam luôn sẵn sàng lắng nghe và trả lời mọi câu hỏi của các bạn.
Hãy để lại câu hỏi của bạn trong phần bình luận bên dưới.
Chúng tôi sẽ trả lời bạn trong thời gian sớm nhất!
Click vào đường link bên dưới để lắng nghe chia sẻ của các bậc phụ huynh học sinh và các bạn thí sinh tiêu biểu: http://bit.ly/leapyoutube
Để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn tốt nhất, hãy điền thông tin và đăng ký nhận tin theo đường link dưới đây: http://bit.ly/linkdkleap
----------------------------------------
Quy trình LEAP Vietnam - Và một thế hệ tinh hoa Việt
Quy trình hỗ trợ miễn phí học sinh, sinh viên Việt Nam theo học tại các Trường Lớn của Pháp học bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh.
Điện thoại: 085 810 8111/ 024 22 80 8111
Văn phòng: Tầng 3, toà nhà Belvedere 28A Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Việt Nam Trước Năm 1975: Bức Tranh Theo Thời Gian Về Các Tỉnh Phân Chia
Trước năm 1975, Việt Nam là một dải đất trải dài với lịch sử phong phú, trải qua nhiều giai đoạn phân chia và thống nhất. Trong phần lớn thời gian của thế kỷ 20, đất nước bị chia cắt thành hai thực thể chính trị: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam.
Mặc dù không có thông tin chính xác được cung cấp trong văn bản về số lượng tỉnh của Việt Nam trước năm 1975, nhưng các nguồn lịch sử cho thấy sự phân chia hành chính của đất nước liên tục thay đổi trong suốt giai đoạn này.
Trong những năm đầu của thế kỷ 20, Việt Nam là một thuộc địa của Pháp và được chia thành các thành phố trực thuộc trung ương và các tỉnh. Sau Thế chiến thứ II, Việt Nam giành được độc lập và đất nước được chia thành hai vùng khác nhau: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc) và Quốc gia Việt Nam (miền Nam).
Năm 1954, sau Hiệp định Genève, Việt Nam tạm thời bị chia thành hai miền: miền Bắc do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát và miền Nam do Quốc gia Việt Nam kiểm soát. Trong giai đoạn này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có 16 tỉnh, trong khi Quốc gia Việt Nam có 26 tỉnh.
Năm 1955, Quốc gia Việt Nam sáp nhập Đảo Phú Quốc, nâng tổng số tỉnh lên 27. Trong những năm tiếp theo, cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quốc gia Việt Nam đều trải qua nhiều lần điều chỉnh ranh giới hành chính, bao gồm cả việc thành lập và giải thể các tỉnh mới.
Sau thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam có tổng cộng 72 tỉnh/thành phố. Tuy nhiên, quá trình sáp nhập các tỉnh đã diễn ra vào năm 1978, giảm số lượng xuống còn 38. Trong những năm sau đó, Việt Nam tiếp tục điều chỉnh ranh giới hành chính, với việc thành lập và bãi bỏ các đơn vị hành chính mới.
Ngày nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phản ánh sự thay đổi liên tục trong hệ thống phân chia hành chính của đất nước trong suốt chiều dài lịch sử.