Chứng chỉ tiếng Anh B đã không còn được sử dụng nữa và thay bằng bằng tiếng Anh Vstep mới theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. Tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về chứng chỉ tiếng Anh trình độ B!.
Chứng chỉ tiếng Anh B đã không còn được sử dụng nữa và thay bằng bằng tiếng Anh Vstep mới theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. Tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về chứng chỉ tiếng Anh trình độ B!.
Như đã phân tích, bằng B anh văn đã chính thức không còn tồn tại. Nếu bạn có nguyện vọng học chứng chỉ B tiếng anh phục vụ nhu cầu công việc thì bạn cần lưu ý tìm hiểu chứng chỉ tương đương.
Trang Tuyển Sinh là nền tảng đào tạo, ôn thi chứng chỉ Tiếng Anh Vstep cấp tốc với tỷ lệ hơn 99% học viên đỗ chứng chỉ B1, B2 ngay từ lần thi đầu tiên. Chương trình học được biên soạn dành riêng cho nhóm đối tượng mất gốc, muốn ôn thi cấp tốc, tập trung bám sát nội dung đề thi, không học lan man hay dài dòng.
Đặc biệt, học viên được hướng dẫn làm đề chi tiết, nắm được các mẹo giúp làm đề nhanh và chuẩn. Chỉ với 10 buổi tương đương 20 giờ học, thí sinh sẽ nắm vững toàn bộ đề thi và tự tin chinh phục mức điểm khá – giỏi.
Trang Tuyển Sinh là đơn vị đầu tiên cam kết đầu ra A2, B1, B2 Tiếng Anh với học viên bằng hợp đồng văn bản. Trong trường hợp học viên chưa đỗ chứng chỉ trong lần thi đầu tiên sẽ được miễn phí học lại – ôn thi lại cho tới khi nào thi đỗ.
Tham khảo thêm thông tin về lớp học ôn thi A2, B1, B2 Tiếng Anh cấp tốc cam kết đầu ra theo địa chỉ:
Chứng chỉ tiếng anh A B C là gì? Các bằng tiếng anh này có còn giá trị sử dụng nữa không và việc quy đổi được tính như thế nào? Bài viết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thông tin chi tiết nhé.
Chứng chỉ tiếng Anh A B C là các chứng chỉ đánh giá trình độ tiếng anh quốc gia áp dụng tại Việt Nam. Các chứng chỉ tiếng Anh A B C truyền thống chỉ có giá trị trong nước, không có giá trị sử dụng quốc tế.
Chứng chỉ tiếng Anh A B C được sử dụng trong thời gian khá dài, khoảng 28 năm trong hệ thống chứng chỉ, bằng cấp tại Việt Nam. Mục đích của chứng chỉ này nhằm nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ Anh, đóng góp vào sự hội nhập và phát triển của xã hội. Trong nhiều năm, chứng chỉ tiếng Anh A B C là một trong những điều kiện cần để có thể tham gia thi công chức, viên chức…
Từ ngày 15/1/2020 Bộ GD&ĐT đã quyết định bỏ chứng chỉ tiếng Anh A B C. Sau hàng chục năm tồn tại thì chứng chỉ A B C tiếng Anh không còn có giá trị. Nguyên nhân chính là không còn tính chuyên môn và không đánh giá được trình độ tiếng Anh. Công tác tổ chức thi thiếu nghiêm túc, chồng chéo, tốn kém, lãng phí…
Chứng chỉ A B C tiếng Anh ra đời theo Quyết định số 177/QĐ-TCBT năm 1993 của Bộ GD&ĐT, được cấp cho người hoàn thành các chương trình đào tạo tiếng Anh thực hành tương ứng ở các mức độ:
Format bài thi lạc hậu so với các bài thi hiện nay và so với quốc tế. Do đó việc duy trì hệ thống chứng chỉ A, B, C cho thấy nhiều bất cập và mang nặng tính hình thức. Công tác quản lý thi chứng chỉ lỏng lẻo, hiện tượng mua bán chứng chỉ diễn ra phổ biến. Điều này khiến cho chứng chỉ A, B, C không còn mang ý nghĩa đánh giá năng lực ngoại ngữ của người học.
Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư 20/2019/TT-BGDĐT nội dung cơ bản của thông tư là chính thức “khai tử” hệ thống chứng chỉ tiếng anh A, B, C và thay bằng hệ thống KNLNN 6 bậc.
Tiếp theo, Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT quy định về KNLNN 6 bậc dùng cho Việt Nam. KNLNN 6 bậc ngoại ngữ được phát triển dựa trên cơ sở tham chiếu CEFR và một số khung trình độ tiếng Anh của các nước, kết hợp với tình hình và điều kiện thực tế sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam.
Hiện nay, việc tổ chức thi và cấp các chứng chỉ theo KNLNN 6 bậc được triển khai nghiêm ngặt tại tại các trường theo quy định của Bộ GD&ĐT. Bài thi được xây dựng theo format mới, phản ánh đúng năng lực ngoại ngữ của người học. Hiện nay, các bằng tiếng Anh này áp dụng rộng rãi tại các trường, các doanh nghiệp Việt Nam….
Như vậy, Bộ GD&ĐT dừng cấp chứng chỉ tiếng anh A B C kể từ ngày 15/1/2020 và thay vào đó là KNLNN 6 bậc cho người Việt. Bạn cần nắm rõ thông tin này để lựa chọn được chứng chỉ phù hợp nhất. Chúc các bạn sớm thi đạt chứng chỉ ngoại ngữ cao nhất mà mình mong muốn!
Theo thông tư 20/2019/TT-BGDĐT có hiệu lực từ 15/01/2020, Bộ GD&ĐT đã chính thức bãi bỏ các quy định về kiểm tra cấp chứng chỉ ngoại ngữ chương trình giáo dục thường xuyên tại Quyết định 30/2018/QĐ- BGDĐT. Tuy nhiên, các chứng chỉ ngoại ngữ đã cấp theo quyết định số 30/2008 vẫn có giá trị sử dụng, đối với các khóa đào tạo và cấp trước ngày 15/01/2020.
Theo Công văn 6089/BGDĐT-GDTX ngày 27/10/2014 do Bộ GD&ĐT ban hành đề cập việc quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ cũ và mới, cụ thể như sau:
Việc cấp chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C không còn đảm bảo chất lượng đánh giá năng lực ngoại ngữ. Nhiều hình thức tinh vi trong mua bán, cấp chứng chỉ tiếng anh khiến cho giá trị của chúng chỉ mang tính hình thức. Sau gần 28 năm tồn tại, từ ngày 15/01/2020 thì tiếng anh bằng B không còn giá trị, thay vào đó là hệ thống chứng chỉ tiếng Anh theo KNLNN 6 bậc áp dụng tại Việt Nam.
Việc quy đổi chứng chỉ tiếng anh A B C sang các loại chứng chỉ khác chỉ mang tính chất tham khảo, không có giá trị thực tế. Bạn có thể dựa vào giá trị quy đổi để tự đánh giá năng lực ngoại ngữ của bản thân, từ đó có kế hoạch ôn tập hợp lý.
Công văn 6089/BGDĐT-GDTX ngày 27/10/2014 được Bộ GD&ĐT ban hành đề cập quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ và một số tài liệu khác. Các bạn có thể tham khảo bảng quy đổi sau đây:
Ngoài việc phân tích chứng chỉ tiếng Anh B là gì thì phần tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu bằng B tiếng Anh quy đổi như thế nào nhé!
Bằng tiếng Anh B tương đương với tiếng Anh A2 trong KNLNN 6 bậc dành cho người Việt. Theo quy định của hiện tại thì tiếng Anh trình độ B truyền thống không còn được tổ chức thi và cấp bằng. Tại mục 4 Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT đã quy định quy chuẩn quy đổi điểm TOEIC, TOEFL, IELTS sang trình độ tương ứng được thể hiện cụ thể như sau:
Theo bảng quy đổi trên thì chứng chỉ tiếng Anh B 150-300, IELTS 3.0. Các bài thi không thay thế cho nhau, mặc dù có thể quy đổi bằng B tương đương TOEIC, IELTS và các chứng chỉ khác nhưng đó chỉ là kết quả ước tính và không thể dùng để thay thế cho nhau. Lý do:
Thứ nhất, bài thi TOEIC, IELTS và B được xây dựng với mục đích sử dụng tiếng anh khác nhau.
Thứ hai, bài thi TOEIC tập trung vào các kỹ năng nghe – đọc. B và IELTS kiểm tra 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết. Việc quy đổi giữa các chứng chỉ có thể thấy là chưa đầy đủ trên nhiều phương diện.
Thứ ba, yêu cầu các cơ quan doanh nghiệp cũng khác nhau. Doanh nghiệp Việt Nam thường yêu cầu chứng chỉ B hoặc TOEIC. Còn doanh nghiệp nước ngoài thường yêu cầu IELTS 5.0 trở lên.